Thể chế về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam - Những tiến triển và thách thức
(Pháp lý). Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả chỉ tiếp cận, đánh giá khuôn khổ thể chế về phòng, chống tham nhũng (PCTN ) bao gồm Luật PCTN và các Nghị định hướng dẫn thi hành cùng các quy định có liên quan như quy định của pháp luật hình sự về tội phạm tham nhũng; phần tội phạm tham nhũng được quy định trong Bộ luật Hình sự; Chiến lược quốc gia về chống tham nhũng; pháp luật về bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng…
Giải pháp ngăn chặn hành vi nâng khống vốn điều lệ, tăng vốn ảo
(Pháp lý). Nghiên cứu thực tiễn một số vụ việc, vụ án cho thấy việc nâng khống vốn điều lệ, tăng vốn ảo thường nhằm hướng tới thực hiện một số gian lận, vi phạm pháp luật như: đánh bóng cá nhân, tạo hồ sơ đẹp để câu kéo hợp đồng, làm giá cổ phiếu, thậm chí để lừa đảo, gây hệ lụy lớn cho môi trường đầu tư
Cần có các luật hỗ trợ chuyên ngành để giúp cộng đồng doanh nghiệp tạo nhiều việc làm trong kỉ nguyên mới
(Pháp lý) – Thực hiện sắp xếp tinh gọn bộ máy trong hệ thống chính trị dự kiến thời gian tới sẽ có khoảng 100.000 người rời khỏi khu vực nhà nước cần có việc làm. Vấn đề đặt ra cần có các giải pháp cơ chế để thúc đẩy thị trường việc làm trong kỷ nguyên mới của dân tộc. Nghiên cứu từ kinh nghiệm các nước, chúng tôi cho rằng cần xây dựng khung pháp lý chính sách chuyên ngành để giúp cộng đồng doanh nghiệp tạo ra nhiều việc làm cho xã hội trong kỉ nguyên mới.
Phát triển kinh tế tư nhân: Tư duy kinh tế thị trường là yếu tố quyết định
Trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục thực hiện những cải cách kinh tế và hội nhập quốc tế, vai trò của kinh tế tư nhân ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, như TS. Đỗ Thiên Anh Tuấn - Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright nhấn mạnh trên KTSG Online, sự phát triển này không thể thiếu tư duy kinh tế thị trường. Nếu thiếu tư duy kinh tế thị trường đúng đắn, kinh tế tư nhân không chỉ bị kìm hãm mà còn có thể gây ra những bất ổn kéo dài.
Tiêu chí lựa chọn đối tác liên doanh, liên kết sử dụng tài sản công
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 11/2025/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 144/2017/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 151/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (Nghị định).
Chính sách thuế và quản lý tài sản số: Giải pháp cho nền kinh tế số
Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về việc thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa, trong đó có một số đề xuất quan trọng liên quan đến chính sách thuế.
Mô hình tổ chức chính quyền địa phương, theo luật mới có gì đặc biệt?
Ngày 1.3, luật Tổ chức chính quyền địa phương có hiệu lực, đã quy định cụ thể về trường hợp thay đổi địa giới đơn vị hành chính, và các trường hợp đặc biệt khác.
Doanh nghiệp cần biết: Biện pháp phòng vệ thương mại của một số quốc gia
(Pháp lý) – Trước thực trạng các vụ kiện về chống bán phá giá có xu hướng ngày càng gia tăng trên phạm vi toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải trang bị cho mình các biện pháp phòng vệ hiệu quả. Một trong những giải pháp phòng vệ quan trọng, đó là các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) của một số quốc gia có doanh nghiệp đối tác, để có biện pháp phòng vệ phù hợp…
Những dấu hiệu pháp lý hình sự của tội phạm liên quan lĩnh vực quản lý Nhà nước về đất đai
( Pháp lý). Việc nghiên cứu, phân tích, làm sáng tỏ các dấu hiệu cấu thành của các tội phạm xảy ra trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai sẽ giúp cho quá trình đánh giá của cơ quan chức năng được đúng đắn và kết luận đúng bản chất hành vi nào là vi phạm hành chính, hành vi vi phạm nào là tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự.
Chính sách đổi mới sáng tạo, công nghệ: Kinh nghiệm của Mỹ, Thụy Sĩ, Hàn Quốc và đề xuất gợi mở cho Việt Nam
Mỹ đã có những chính sách nổi trội giúp duy trì vị thế dẫn đầu trong nền kinh tế đổi mới sáng tạo toàn cầu. Trong khi đó Thụy Sĩ 13 năm liên tiếp được vinh danh là quốc gia sáng tạo nhất thế giới. Nhật Bản và Hàn Quốc cũng là những cường quốc về đổi mới sáng tạo (ĐMST) rất đáng để Việt Nam học hỏi.