Qui định mới của pháp luật về điều kiện, thủ tục chuyển nhượng dự án đầu tư và dự án bất động sản
(Pháp lý). Nghiên cứu thị trường hiện nay chứng kiến sự chuyển nhượng dự án giữa nhà đầu tư này sang nhà đầu tư khác. Vậy chủ đầu tư muốn chuyển nhượng dự án sẽ cần đáp ứng điều kiện gì, thủ tục chuyển nhượng dự án đầu tư và dự án bất động sản (BĐS) diễn ra thế nào theo các qui định mới của Luật Đầu tư 2020 và Luật Kinh doanh BĐS 2023?
Một số khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn tố tụng các vụ án “ vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”
( Pháp lý). Nghiên cứu từ thực tế cho thấy chế tài xử lý hình sự đối với tội “ vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí” thường ít được sử dụng để xử lý hành vi lãng phí mà thường được xử lý bằng các chế tài thuộc tội danh khác như “Tội vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng”; “Tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”...
Chuyên gia khuyến nghị cơ chế, chính sách xây dựng Khu thương mại tự do Đà Nẵng
Đóng góp ý kiến về đề án xây dựng Khu thương mại tự do (TMTD) Đà Nẵng, các chuyên gia, nhà quản lý cho rằng cần phải phân định rõ ràng cơ chế chính sách trong và ngoài Khu TMTD. Đối với bên trong Khu TMTD, phải có cơ chế chính sách thu hút đầu tư vượt trội.
Kinh nghiệm một số quốc gia về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài - Gợi mở hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam
(Pháp lý) . Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, pháp luật Việt Nam đã có những điều chỉnh phù hợp với chuẩn mực quốc tế trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài. Tuy nhiên, quy định việc công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài còn tồn tại một số hạn chế, bất cập, cần sớm nghiên cứu sửa đổi.
Pháp luật về Hợp đồng điện tử tại một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam
(Pháp lý) – Thực tiễn ở các nước trên thế giới đã chỉ ra rằng, để thúc đẩy hợp đồng điện tử phát triển, bên cạnh những yếu tố mang tính kỹ thuật như: thiết bị đầu cuối, cơ sở hạ tầng viễn thông... thì cần phải tạo lập một hành lang pháp lý vững chắc.
Những rủi ro, hệ lụy khi ký kết “hợp đồng giả cách” và một số giải pháp ngăn chặn
(Pháp lý) – Bản chất của hợp đồng giả cách là một loại hợp đồng xác lập một giao dịch dân sự giả tạo nhằm che dấu một giao dịch dân sự khác. Việc ký hợp đồng giả cách sẽ gây thiệt hại lớn cho một hoặc cả các bên tham gia giao dịch do loại hợp đồng sẽ bị vô hiệu hoặc có thể bị xử phạt hành chính thậm chí bị xử lý hình sự.
Vai trò của pháp luật trong phòng, chống lãng phí công quỹ và tài sản Nhà nước trong giai đoạn hiện nay
(Pháp lý) - Trong nhiệm vụ phòng, chống lãng phí, pháp luật có vai trò cốt lõi như một “bức tường thành” vững chắc, ngăn chặn các hành vi gây tổn hại đến tài sản chung và thiết lập những chuẩn mực ứng xử trong quản lý tài sản nhà nước, đảm bảo tính răn đe và công bằng trong việc xử lý các hành vi vi phạm, góp phần thúc đẩy trách nhiệm và minh bạch trong hệ thống quản lý công.
Nhận diện những hành vi vi phạm pháp luật trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất và một số đề xuất, kiến nghị
(Pháp lý). Vừa qua, Thanh tra Chính phủ đã thanh tra và chỉ rõ nhiều dự án, khu đất tại một số tỉnh thành có sai phạm, vi phạm pháp luật. Nghiên cứu, phân tích nhằm nhận diện rõ những hành vi vi phạm pháp luật trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất, từ đó có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn và xử lý nghiêm minh là việc làm cần thiết hiện nay.
Thực trạng pháp luật về trách nhiệm pháp lý của kiểm toán độc lập từ góc độ một số đại án và kiến nghị
(Pháp lý) – Kiểm toán độc lập (KTĐL) giữ vai trò quyết định để một báo cáo tài chính của doanh nghiệp trung thực và có chất lượng. Nếu một báo cáo tài chính không trung thực được doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động đầu tư kinh doanh sẽ làm phát sinh hậu quả không lường được. Điều đó đã được chứng minh qua hàng loạt đại án xảy ra gần đây từ Tân Hoàng Minh, FLC đến Vạn Thịnh Phát. Qua nghiên cứu các đại án này cho thấy qui định pháp luật về trách nhiệm pháp lý của kiểm toán độc lập còn bất cập, hạn chế.
Nhận diện những bất cập trong một số Luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính và kiến nghị sửa đổi (bài 4)
(Pháp lý) – Nghiên cứu từ thực tế cho thấy khá nhiều quy định pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp và nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Tiếp theo bài trước, Pháp lý tiếp tục nhận diện một số bất cập trong Luật Chứng khoán 2019 và Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017…