Chính sách đổi mới sáng tạo, công nghệ: Kinh nghiệm của Mỹ, Thụy Sĩ, Hàn Quốc và đề xuất gợi mở cho Việt Nam
Mỹ đã có những chính sách nổi trội giúp duy trì vị thế dẫn đầu trong nền kinh tế đổi mới sáng tạo toàn cầu. Trong khi đó Thụy Sĩ 13 năm liên tiếp được vinh danh là quốc gia sáng tạo nhất thế giới. Nhật Bản và Hàn Quốc cũng là những cường quốc về đổi mới sáng tạo (ĐMST) rất đáng để Việt Nam học hỏi.
Doanh nghiệp cần biết: Biện pháp phòng vệ thương mại của một số quốc gia
(Pháp lý) – Trước thực trạng các vụ kiện về chống bán phá giá có xu hướng ngày càng gia tăng trên phạm vi toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải trang bị cho mình các biện pháp phòng vệ hiệu quả. Một trong những giải pháp phòng vệ quan trọng, đó là các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) của một số quốc gia có doanh nghiệp đối tác, để có biện pháp phòng vệ phù hợp…
Hàn Quốc: Quốc gia có hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ rất phát triển
Nhìn chung, Hàn Quốc có chính sách cởi mở đối với đầu tư nước ngoài, nhất là đối với các lĩnh vực về công nghệ cao và việc đầu tư vào các tổ hợp công nghiệp. Đặc biệt, quốc gia này có hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ rất phát triển, tiệm cận với các quy tắc về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của WTO và tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO).
Khám phá những quốc gia – “thiên đường” cho thành lập doanh nghiệp mới tại Châu Âu
EuroBusiness đã tiết lộ những địa điểm tốt nhất ở Châu Âu mà các doanh nhân có thể dễ dàng vượt qua các thách thức khi thành lập doanh nghiệp.
Pháp luật về phát triển kinh tế xanh của một số nước và những gợi mở cho Việt Nam
(Pháp lý) - Phát triển kinh tế xanh là một xu thế tất yếu, vừa đảm bảo mục tiêu hiện đại hóa nền kinh tế, vừa phát triển bền vững về môi trường và tăng cường khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu. Từ kinh nghiệm chính sách của các quốc gia trên thế giới, chúng ta có thể học hỏi được nhiều điều để sớm xây dựng một số đạo luật xanh như Luật Tăng trưởng xanh, Luật Mua sắm xanh…phục vụ cho phát triển kinh tế xanh, bền vững ở Việt Nam
Khung pháp lý về ESG của EU và một số nước: Gợi mở hoàn thiện chính sách về ESG cho Việt Nam
Trong vòng 5 năm qua, Liên minh châu Âu (EU) đã ban hành khoảng 8000 đạo luật, trong đó có rất nhiều đạo luật liên quan đến bảo vệ môi trường và nhiều Chỉ thị nhằm thúc đẩy giới doanh nghiệp tuân thủ tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (ESG). Khung pháp lý đồ sộ về ESG của EU sẽ gợi mở nhiều kinh nghiệm chính sách hay cho Việt Nam.
Tham khảo kinh nghiệm của các nước, nghiên cứu chính sách Thuế bất động sản phù hợp cho Việt Nam
(Pháp lý). Theo quy định pháp luật hiện hành ở nhiều nước trên thế giới, như: Mỹ, Nhật Bản và các nước châu Âu, cá nhân có quyền sở hữu tài sản và pháp luật không cấm người dân sử dụng nhiều tài sản như nhà đất, nhưng Nhà nước có thể áp dụng thuế cao đối với những tài sản mà một cá nhân sở hữu. Tham khảo kinh nghiệm của các nước, nghiên cứu chính sách Thuế bất động sản phù hợp cho Việt Nam là vấn đề đang được các cơ quan chức năng đặt ra.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) nhìn từ góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ một số nước trên thế giới và Việt Nam
(Pháp lý) – Nghiên cứu pháp luật sở hữu trí tuệ của nhiều quốc gia trên thế giới đều chưa công nhận trí tuệ nhân tạo (AI) là chủ thể của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hay nói cách khác những sản phẩm do AI tạo ra không được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Vấn đề đặt ra là nếu tranh chấp xảy ra thì xử lý như thế nào? đây đang là vấn đề mà các nhà lập pháp nhiều quốc gia đang nỗ lực nghiên cứu và thảo luận.
Chính sách pháp luật phát triển công nghiệp chíp bán dẫn của một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam
(Pháp lý). Nhiều nước trên thế giới thời gian qua đã ban hành các chính sách, xây dựng cơ chế, đạo luật riêng với nhiều ưu đãi trong thu hút đầu tư và chuyển giao công nghệ, đầu tư mạnh cho ngành sản xuất chíp bán dẫn.
Một số giải pháp hoàn thiện quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
(Pháp lý). Chính sách đầu tư thay đổi và các yêu cầu nghiêm ngặt từ các quốc gia tiếp nhận đầu tư là một trong những yếu tố tác động, khiến doanh nghiệp Việt gặp khó khăn trong việc duy trì và mở rộng hoạt động đầu tư quốc tế. Từ thực tiễn và nghiên cứu một số bất cập của qui định pháp luật, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài.
Đề nghị Ngân hàng Đầu tư châu Âu và Việt Nam ký kết hiệp định ODA thế hệ mới
Chiều 12/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp bà Nicola Beer, Phó Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB), cùng lãnh đạo cấp cao của EIB và Tập đoàn Brosnan Norden (Đức).
Việt Nam mong muốn các thành viên EU sớm phê chuẩn Hiệp định bảo hộ đầu tư
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đề nghị Quốc hội Thụy Điển thúc đẩy các nước thành viên còn lại của Liên minh châu Âu (EU) sớm phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) qua đó mở ra cơ hội hợp tác mới cho cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư hai nước.
Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO
(Pháp lý). Trong các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, WTO được xem là một cơ chế tích cực nhất . Tuy nhiên, trước sức ép của sự tăng trưởng kinh tế, thương mại toàn cầu nói chung và của quốc gia thành viên WTO nói riêng đòi hỏi cần sớm hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO nhằm bảo đảm cân bằng lợi ích của mọi quốc gia thành viên.
Mỹ phòng vệ thương mại ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào?
Là quốc gia có lượng sắt thép xuất khẩu sang Hoa Kỳ đứng thứ 5 tính đến thời điểm hiện tại, việc Việt Nam chịu ảnh hưởng từ về việc áp thuế 25% lên các sản phẩm trên là không thể tránh khỏi. Song đây chưa phải là kết thúc khi Tổng thống Donald Trump vẫn có ý định mở rộng các ngành hàng cần áp đặt thuế quan.