Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế kiểm soát xung đột lợi ích nhằm phòng chống tham nhũng trong khu vực công theo các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế.
(Pháp lý) - Sáng 12/12/2024 tại Hà Nội, Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo “Cơ chế kiểm soát xung đột lợi ích để phòng, chống tham những trong khu vực công – Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam”.
Phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong điều tra tội phạm rửa tiền: Nhìn nhận dưới góc độ pháp lý
(Pháp Lý). Qua nghiên cứu, cho đến hiện nay, có một số vụ án thông qua điều tra tội phạm nguồn, cơ quan điều tra đã tiến hành khởi tố tội phạm rửa tiền. Ngoài việc điều tra mở rộng các vụ án về tội phạm nguồn, cơ quan điều tra hoàn toàn có thể chủ động phát hiện, khởi tố và điều tra các vụ án “rửa tiền” với tư cách là tội danh độc lập mặc dù đây là hướng điều tra phức tạp hơn. Để tổ chức tốt quan hệ phối hợp giữa cơ quan điều tra với viện kiểm sát trong điều tra tội phạm rửa tiền, cần chú ý và nghiên cứu nhiều vấn đề pháp lý quan trọng…
Công tác tố tụng án “đưa - nhận hối lộ”: Thực tiễn và một số kiến nghị
(Pháp lý) - Nghiên cứu thực tế công tác tố tụng các vụ án đưa nhận hối lộ , từ đó hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật liên quan là yêu cầu đặt ra đối với cơ quan chức năng hiện nay, nhằm góp phần phòng ngừa và đấu tranh hiệu quả hơn với loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm này.
Phòng, chống tham nhũng - một trong những yếu tố bảo đảm tiên quyết để đạt mục tiêu phát triển bền vững
(Pháp lý). Sáng ngày 6/12/2024, tại Hà Nội, Viện Chiến lược và Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ phối hợp với UNDP tổ chức hội thảo khoa học “Đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng tại Việt Nam nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc”.
Cơ chế thu hồi tài sản bất hợp pháp không qua thủ tục kết tội ở một số nước trên thế giới và tham khảo cho Việt Nam (kỳ 2)
(Pháp lý) - Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, trong đó có vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng, thất thoát thời gian qua gặp nhiều khó khăn thách thức. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về thủ tục và phương thức thu hồi tài sản không qua hình thức kết tội, sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…
Nhận diện những thách thức và một số đạo luật cần nghiên cứu sửa đổi khi xây dựng khung pháp lý đối với tài sản số tại Việt Nam
(Pháp lý) – Nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy sự phát triển của tài sản số thời gian gần đây, nhất là những tài sản dựa trên công nghệ chuỗi khối (Blockchain) … và sự mở rộng của các hoạt động kinh tế liên quan đến loại tài sản mới này đang đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với cơ quan quản lý và các nhà hoạch định chính sách. Đặc biệt cần tiến hành đồng thời việc xây dựng khung pháp lý đối với tài sản số và sửa đổi một số đạo luật liên quan.
Một số khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn tố tụng các vụ án “ vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”
( Pháp lý). Nghiên cứu từ thực tế cho thấy chế tài xử lý hình sự đối với tội “ vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí” thường ít được sử dụng để xử lý hành vi lãng phí mà thường được xử lý bằng các chế tài thuộc tội danh khác như “Tội vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng”; “Tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”...
Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tham mưu chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực
Thời gian qua, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực các tỉnh, thành phố (Ban Chỉ đạo cấp tỉnh) trên cả nước đã tập trung chỉ đạo xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực, nhất là các vụ án, vụ việc tham nhũng, nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm; đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng. Nhiều vụ án lớn về tham nhũng, tiêu cực đã được phát hiện và khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử theo đúng quy định của pháp luật.
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài - bất cập và một số kiến nghị
Việt Nam hội nhập sâu rộng với thế giới cũng đồng thời mở ra không gian để các doanh nghiệp trong nước kết nối và hợp tác quốc tế. Trong quá trình đó, nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho các chủ thể thì những thiết chế pháp lý cần được hoàn thiện một cách phù hợp, trong đó có vấn đề về thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài tại Tòa án.
Một số kiến nghị hoàn thiện trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội
Tình hình đấu tranh, phòng chống tội phạm thời gian qua luôn diễn biến phức tạp bởi hành vi phạm tội của pháp nhân thương mại, gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Bộ luật Hình sự năm 2015 lần đầu tiên đưa pháp nhân thương mại thành chủ thể của tội phạm. Điều này sẽ hạn chế tối đa hành vi trái pháp luật của các doanh nghiệp, tổ chức nhằm bảo đảm tính răn đe, xử lý nghiêm khắc, kịp thời và không để bỏ lọt tội phạm.
Nhận diện thủ đoạn của tội phạm tham nhũng trong khu vực tư: Đề xuất giải pháp, cơ chế hữu hiệu đấu tranh tội phạm tham nhũng thời gian tới
(Pháp lý) – Nghiên cứu một số vụ án tham nhũng điển hình trong khu vực tư bị cơ quan bảo vệ pháp luật điều tra, xử lý trong thời gian gần đây giúp chúng ta nhận diện rõ chiêu thức, thủ đoạn tinh vi của tội phạm tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước cấu kết với cán bộ nhà nước, nhận rõ những hạn chế bất cập của cơ chế xử lý.... Từ đó có giải pháp, cơ chế phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý nghiêm minh tội phạm tham nhũng trong thời gian tới.
Từ những khoảng trống pháp lý trong thu hồi tài sản tham nhũng: Kiến nghị sửa, bổ sung nhiều chế định pháp luật quan trọng
(Pháp lý) – Từ những nghiên cứu thực tế, nhóm tác giả điểm lại những khoảng trống pháp lý lớn trong công tác thu hồi tài sản bị thất thoát chiếm đoạt trong các vụ án kinh tế, tham nhũng. Qua đó kiến nghị các cơ quan chức năng sớm nghiên cứu khắc phục.
Cần hoàn thiện và nâng cao vai trò pháp lý của các chủ thể tham gia quản lý, thanh lý tài sản trong Luật Phá sản
(Pháp lý). Luật Phá sản 2014 có quy định về chủ thể tham gia quản lý, thanh lý tài sản mang tư cách pháp lý độc lập với tính chất hoạt động nghề nghiệp, đó là: quản tài viên và doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản. Tuy nhiên thực tiễn thực thi các chế định này còn nhiều bất cập, vướng mắc, đòi hỏi pháp luật phá sản cần nâng cao vai trò pháp lý của các chủ thể đặc biệt này.
Nhận diện thủ đoạn của tội phạm trong hoạt động đấu giá, đầu thầu và kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật liên quan
(Pháp lý). Nghiên cứu từ thực tế cho thấy công tác đấu giá, đấu thầu tài sản và các quy định pháp luật có liên quan còn có sơ hở, bất cập, bị các đối tượng lợi dụng để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật để trục lợi. Tình hình vi phạm pháp luật và tội phạm trong lĩnh vực đấu giá, đấu thầu thời gian qua vẫn diễn biến rất phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ, khó khăn, thách thức, tác động tiêu cực đến công tác đảm bảo ANTT.