Luật Công nghiệp Công nghệ số 2026: Khung pháp lý tiên phong cho kỷ nguyên số Việt Nam
Ngày 14/6/2025, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số, mở đường cho quản lý tài sản số, AI, và công nghiệp bán dẫn. Luật có hiệu lực từ 01/01/2026, đánh dấu mốc quan trọng trong nỗ lực hoàn thiện thể chế pháp lý để Việt Nam hội nhập sâu rộng vào xu thế công nghệ toàn cầu.
Hội Báo toàn quốc 2025 và Giải Báo chí quốc gia lần thứ XIX: Đậm dấu ấn 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam
Hội Báo toàn quốc năm 2025 và Giải Báo chí quốc gia 2024 là điểm nhấn trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, tôn vinh đổi mới và sáng tạo báo chí.
Vi phạm về quảng cáo có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự và phải bồi thường theo quy định
Sáng 16/6, với 453/461 ĐBQH có mặt tán thành (đạt 98% tổng số ĐBQH), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.
Phân cấp, phân quyền: Một bước ngoặt kiến tạo trong quản trị quốc gia
Tháng 6 năm 2025 đánh dấu một sự kiện hiếm có trong lịch sử hành chính nước ta: Chính phủ đồng loạt ban hành 28 nghị định về phân cấp, phân quyền cho chính quyền địa phương.
Khung pháp lý và cách các quốc gia xử lý việc mua bán dữ liệu cá nhân
(Pháp lý). Bài viết phân tích các khung pháp lý tại các khu vực chính trên thế giới – châu Âu, Bắc Mỹ, châu Á, châu Đại Dương, và Nam Mỹ – để làm rõ cách các quốc gia xử lý vấn đề mua bán dữ liệu cá nhân, đồng thời đánh giá xu hướng toàn cầu và đưa ra khuyến nghị cho tương lai.
Tài sản số được công nhận
Lần đầu tiên các loại tài sản số, tiền số, tiền mã hóa được đưa vào danh mục công nghệ chiến lược quốc gia cùng với nhóm công nghệ điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo theo Quyết định số 1131/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành.
Luật sư công: Thiết chế pháp lý cần bổ sung trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
(Pháp lý). Trong bối cảnh cải cách tư pháp và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, yêu cầu bảo vệ quyền lợi của Nhà nước và nhóm yếu thế ngày càng trở nên cấp thiết. Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị lần đầu tiên đề cập đến việc hình thành chế định “luật sư công” - một thiết chế mới, hướng tới công lý cho mọi người. Bài viết phân tích căn cứ lý luận, kinh nghiệm quốc tế, thực trạng pháp luật Việt Nam và định hướng xây dựng mô hình luật sư công phù hợp.
Những hành vi bị cấm và lưu ý một số vấn đề pháp lý cho cá nhân, tổ chức tham gia đấu giá QSD đất
(Pháp lý). Luật Đấu giá tài sản sửa đổi 2024 và Luật Đất đai 2024 tạo ra một khung pháp lý chặt chẽ hơn cho hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất. Vì vậy, khi tham gia đấu giá quyền sử dụng đất, các cá nhân, tổ chức cần phải nắm vững qui định pháp luật và lưu ý một số vấn đề pháp lý sau để đảm bảo quyền lợi cũng như giảm thiểu rủi ro cho mình.
Nhận diện và đề xuất tháo gỡ các điểm nghẽn pháp lý trong một số luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển
(Pháp lý) – Đợt 2 Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, bên cạnh việc thông qua Nghị quyết sửa đổi một số điều của Hiến pháp năm 2013, còn dự kiến sẽ thông qua 34 dự án luật và 11 nghị quyết quyết định nhiều nội dung mang tính chiến lược và có tác động sâu rộng đến sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
Bài viết sau đây, tác giả phân tích những điểm nghẽn pháp lý cần sớm được tháo gỡ trong một số Luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính…
Pháp luật về khởi kiện vụ án xâm phạm dữ liệu cá nhân trên không gian mạng: Hạn chế và một số kiến nghị
(Pháp lý). Khởi kiện vụ án xâm phạm dữ liệu cá nhân trên không gian mạng là hành động pháp lý cần thiết, bảo đảm quyền, lợi ích của chủ thể dữ liệu được phân định. Việt Nam bước đầu đã xây dựng quy định gợi mở, điều chỉnh vấn đề này nhưng qua thời gian thực nghiệm bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục, hoàn thiện. Đặc biệt cần nghiên cứu sớm bổ sung quy định về tội xâm phạm dữ liệu cá nhân trên không gian mạng trong pháp luật hình sự.