Môi trường pháp lý kinh doanh ở Mỹ và Singapore
(Pháp lý) - Việc tìm hiểu pháp luật về điều kiện kinh doanh của các quốc gia trên thế giới là rất cần thiết để có thể rút ra bài học kinh nghiệm đáng quý trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đầu tư kinh doanh ở Việt Nam.
Đại hội Đại biểu Hội Luật gia tỉnh Kiên Giang lần thứ IV, nhiệm kì 2024 – 2029
(Pháp lý) – Ngày 08/11, Hội Luật gia tỉnh Kiên Giang tổ chức Đại hội Đại biểu khóa VII, nhiệm kì 2024 – 2029 thành công tốt đẹp.
Các vấn đề doanh nghiệp cần cân nhắc khi lựa chọn tố tụng trọng tài
Trong bối cảnh kinh doanh hiện đại, các doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với những tranh chấp phát sinh và cần phải lựa chọn thủ tục tố tụng phù hợp để giải quyết các tranh chấp này. Xu thế hiện nay là ngày càng nhiều doanh nghiệp lựa chọn phương thức tố tụng trọng tài như một giải pháp thay thế cho việc giải quyết tranh chấp tại Tòa án. Tố tụng trọng tài, với tính chất nhanh chóng, bảo mật và hiệu quả, trở thành sự lựa chọn ưu tiên của nhiều doanh nghiệp.
Phòng ngừa sớm tội thao túng chứng khoán, tránh "hình sự hoá" quan hệ kinh tế
Tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá XV, các đại biểu nhấn mạnh cần phòng ngừa tội thao túng chứng khoán, tránh "hình sự hoá" hệ kinh tế và tập trung vào giải pháp.
Những hành vi bị cấm và lưu ý một số vấn đề pháp lý cho cá nhân, tổ chức tham gia đấu giá QSD đất
(Pháp lý). Luật Đấu giá tài sản sửa đổi 2024 và Luật Đất đai 2024 tạo ra một khung pháp lý chặt chẽ hơn cho hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất. Vì vậy, khi tham gia đấu giá quyền sử dụng đất, các cá nhân, tổ chức cần phải nắm vững qui định pháp luật và lưu ý một số vấn đề pháp lý sau để đảm bảo quyền lợi cũng như giảm thiểu rủi ro cho mình.
Nhận diện và phòng, chống tác động chuyển hóa chính sách pháp luật và “lợi ích nhóm” trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Vấn đề tác động chuyển hóa chính sách pháp luật Việt Nam và “lợi ích nhóm” trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật là yếu tố khách quan và chủ quan, tác động cản trở quá trình hoàn thiện thể chế, làm cho pháp luật của Việt Nam “chệch hướng”, gây tổn hại đến lợi ích quốc gia - dân tộc và đe dọa sự tồn vong của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Do vậy, nhận diện và phòng chống sự tác động chuyển hóa và “lợi ích nhóm” trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật luôn là vấn đề mang tính thời sự cả về lý luận và thực tiễn.
Những điểm nổi bật trong chính sách cạnh tranh, chống độc quyền của Liên minh Châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
(Pháp lý) - Ngay từ khi thành lập, chính sách cạnh tranh được coi như một công cụ quan trọng để thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế giữa các nước trong Cộng đồng Châu Âu. Trong đó, chống độc quyền và các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, kiểm soát sáp nhập doanh nghiệp, kiểm soát trợ cấp nhà nước… là những điểm nổi bật trong chích sách cạnh tranh của Liên minh Châu Âu. Việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật về cạnh tranh và chống độc quyền của EU là rất cần thiết để có thể rút ra bài học kinh nghiệm đáng quý trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền ở Việt Nam.
Một số kiến nghị hoàn thiện trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội
Tình hình đấu tranh, phòng chống tội phạm thời gian qua luôn diễn biến phức tạp bởi hành vi phạm tội của pháp nhân thương mại, gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Bộ luật Hình sự năm 2015 lần đầu tiên đưa pháp nhân thương mại thành chủ thể của tội phạm. Điều này sẽ hạn chế tối đa hành vi trái pháp luật của các doanh nghiệp, tổ chức nhằm bảo đảm tính răn đe, xử lý nghiêm khắc, kịp thời và không để bỏ lọt tội phạm.
Một số quy định pháp luật của Mỹ liên quan đến công nghệ chuỗi khối Blockchain và tham khảo cho Việt Nam
Việt Nam hiện chưa có hàng lang pháp lý rõ ràng cho công nghệ Blockchain để thúc đẩy sự phát triển, ứng dụng của công nghệ này. Việt Nam cũng đang trong thời kỳ hội nhập cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Để không bỏ lỡ những cơ hội, thách thức trong cuộc cách mạng này, Việt Nam đã tạo môi trường cho việc phát triển, những cái nhìn cởi mở về công nghệ mới, công nghệ chuỗi khối Blockchain qua những buổi hội thảo, trao đổi, những nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm.
Ủy thác mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài và quy định của pháp luật Việt Nam
Hiện nay, một trong các hình thức đầu tư mà nhà đầu tư nước ngoài có thể thực hiện tại Việt Nam là mua cổ phần, phần vốn góp tại các công ty được thành lập ở Việt Nam theo quy định tại Điều 26 Luật Đầu tư 2020. Có thể nói, đây là một hình thức đầu tư mang lại nhiều sự thuận tiện cho nhà đầu tư nước ngoài khi nhà đầu tư nước ngoài không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hay các thủ tục liên quan khác như mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Direct Investment Capital Account, “DICA”) cho công ty trong trường hợp thành lập doanh nghiệp mới tại Việt Nam.