Bàn về tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay

(Pháp lý). Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là vấn đề đặc biệt quan trọng.

Diễn đàn - Luật gia

Một số qui định của Luật Doanh nghiệp bất cập, thiếu thống nhất với Bộ Luật Dân sự, Luật Đầu tư và Luật SHTT

(Pháp lý). Nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy sau gần 4 năm triển khai, Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2020 đã tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất đầu tư kinh đoanh. Tuy nhiên quá trình thực thi luật đã bộc lộ không ít bất cập, thiếu thống nhất với một số Luật liên quan khác, gây khó khăn cho doanh nghiệp.

Diễn đàn - Luật gia

Một số thách thức và giải pháp đối với việc kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn ở Việt Nam hiện nay

(Pháp lý). Kiểm soát tài sản, thu nhập là một công cụ quan trọng để phát hiện và ngăn chặn các hành vi tham nhũng. Tuy nhiên, việc thực hiện kiểm soát này đang đối mặt với nhiều thách thức không nhỏ, từ việc xác minh tính trung thực của kê khai tài sản đến sự phức tạp của các giao dịch tài chính. Những thách thức này đòi hỏi phải có các giải pháp hiệu quả và toàn diện để nâng cao hiệu quả của công tác kiểm soát tài sản, thu nhập.

Diễn đàn - Luật gia

Những dấu hiệu pháp lý hình sự của tội phạm liên quan lĩnh vực quản lý Nhà nước về đất đai

( Pháp lý). Việc nghiên cứu, phân tích, làm sáng tỏ các dấu hiệu cấu thành của các tội phạm xảy ra trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai sẽ giúp cho quá trình đánh giá của cơ quan chức năng được đúng đắn và kết luận đúng bản chất hành vi nào là vi phạm hành chính, hành vi vi phạm nào là tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự.

Bên khung cửa tư pháp

Nhận diện và phòng, chống tác động chuyển hóa chính sách pháp luật và “lợi ích nhóm” trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Vấn đề tác động chuyển hóa chính sách pháp luật Việt Nam và “lợi ích nhóm” trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật là yếu tố khách quan và chủ quan, tác động cản trở quá trình hoàn thiện thể chế, làm cho pháp luật của Việt Nam “chệch hướng”, gây tổn hại đến lợi ích quốc gia - dân tộc và đe dọa sự tồn vong của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Do vậy, nhận diện và phòng chống sự tác động chuyển hóa và “lợi ích nhóm” trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật luôn là vấn đề mang tính thời sự cả về lý luận và thực tiễn.

Lăng kính Luật gia

Hoàn thiện pháp luật về Dữ liệu góp phần phục vụ công cuộc chuyển đổi số quốc gia

(Pháp lý) - Dự thảo Luật Dữ liệu do Bộ Công an chủ trì soạn thảo sẽ trình cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, trong đó đề xuất nhiều chính sách mới nhằm xây dựng, phát triển, quản trị, xử lý dữ liệu, ứng dụng khoa học công nghệ trong xử lý dữ liệu, quản lý nhà nước về dữ liệu; phát triển Trung tâm dữ liệu quốc gia ; quy định về các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến dữ liệu và quản lý đối với tổ chức cung cấp sản phẩm, dịch vụ liên quan đến dữ liệu….

Sự kiện - Chính sách

Trường ĐH Ngoại thương, Cụm thi đua số 6 ( Hội Luật gia VN) và VP Luật sư Bùi Đình Ứng tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật cho phạm nhân Trại giam Xuân Nguyên – Hải Phòng

(Pháp lý). Ngày 19/10, nhận lời mời của Trại giam Xuân Nguyên - Hải Phòng, Cụm thi đua số 6 ( Hội Luật gia VN), Văn phòng luật sư Bùi Đình Ứng ( Đoàn luật sư TP. Hà Nội) và Trường đại học Ngoại Thương đã tổ chức “Chương trình tư vấn tuyên truyền giáo dục pháp luật cho phạm nhân” tại phân trại số 1.

Bên khung cửa tư pháp

Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống pháp luật đầu tư kinh doanh của một số nước thuộc Khối BRICS (bài 1)

(Pháp lý) – Với trọng tâm là thúc đẩy hợp tác kinh tế, tăng cường thương mại, phát triển bền vững và cải cách các hệ thống đa phương, sau 15 năm hình thành, BRICS - Nhóm các nền kinh tế mới nổi đang ngày càng phát triển, thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới. Nghiên cứu cho thấy, khối BRICS chưa có cơ chế pháp lý đầu tư chung, tuy nhiên hệ thống pháp luật đầu tư kinh doanh của mỗi nước lại có nhiều điểm đặc sắc.

Kinh doanh - Quốc tế

Kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch thông tin trong tập đoàn kinh tế

( Pháp Lý). Công khai, minh bạch thông tin là yêu cầu cơ bản bảo đảm sức khoẻ của doanh nghiệp, nhất là tập đoàn kinh tế. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới chỉ ra rằng, nơi nào có công khai, minh bạch thông tin thì ở nơi đó tập đoàn kinh tế phát triển bền vững. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi đề cập đến kinh nghiệm về công khai, minh bạch thông tin của Liên hợp quốc, của một số nước trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam.

Kinh doanh - Quốc tế

Sự kiện - Chính sách

Diễn đàn - Luật gia

Kinh nghiệm pháp lý

Pháp lý và Kinh doanh

Bên khung cửa tư pháp

Khoa học Pháp Lý

Kinh doanh - Quốc tế

Bạn đọc đặt tạp chí Pháp lý dài hạn vui lòng để lại thông tin