Dấu ấn Luật gia trong công tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan
Ngày 9/12, Chi hội Luật gia Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) long trọng tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2024 – 2029.
Nhận diện những bất cập trong một số Luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính và kiến nghị sửa đổi (bài 4)
(Pháp lý) – Nghiên cứu từ thực tế cho thấy khá nhiều quy định pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp và nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Tiếp theo bài trước, Pháp lý tiếp tục nhận diện một số bất cập trong Luật Chứng khoán 2019 và Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017…
Đại hội Đại biểu Hội Luật gia tỉnh Kiên Giang lần thứ IV, nhiệm kì 2024 – 2029
(Pháp lý) – Ngày 08/11, Hội Luật gia tỉnh Kiên Giang tổ chức Đại hội Đại biểu khóa VII, nhiệm kì 2024 – 2029 thành công tốt đẹp.
Hội Luật gia tỉnh Ninh Thuận: Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động
Ngày 7/11, đã diễn ra Đại hội Hội Luật gia tỉnh Ninh Thuận lần thứ VI, nhiệm kỳ 2024 -2029.
Hội Luật gia tỉnh Phú Thọ: Phát huy tinh thần đổi mới, đoàn kết, sáng tạo
Ngày 7/11, Hội Luật gia tỉnh Phú Thọ tổ chức thành công Đại hội đại biểu Hội Luật gia tỉnh Phú Thọ lần VII, nhiệm kỳ 2024-2029. Tại đại hội, ông Đỗ Đình Chữ - Viện trưởng VKSND tỉnh Phú Thọ được bầu làm Chủ tịch Hội luật gia tỉnh.
Nhận diện những bất cập trong một số Luật thuộc lĩnh vực đầu tư, tài chính và kiến nghị sửa đổi (bài 2)
(Pháp lý) – Nghiên cứu từ thực tế cho thấy khá nhiều quy định pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh và tài chính đã và đang làm khó doanh nghiệp và nhà đầu tư, tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Tiếp theo bài trước, Pháp lý tiếp tục nhận diện một số bất cập trong Luật PPP 2020 và Luật Đấu thầu 2023.
Nhận diện những bất cập, mâu thuẫn trong nhiều qui định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực đầu tư và đề xuất hướng hoàn thiện
(Pháp lý) – Điều chỉnh lĩnh vực đầu tư hiện nay có nhiều văn bản luật. Tuy nhiên từ công tác thực tiễn và nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy còn không ít quy định bất cập, mâu thuẫn gây cản trở cho doanh nghiệp và nhà đầu tư. Các qui định này đang có trong Luật Đầu tư 2020, Luật Đầu tư công 2019 và Luật Quản lý và sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 2014.
Phát huy tính tiên phong, gương mẫu của Đảng viên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
(Pháp lý). Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Đảng là gồm các đảng viên mà tổ chức nên. Mọi công việc của Đảng đều do đảng viên làm. Mọi nghị quyết của Đảng đều do đảng viên chấp hành. Mọi chính sách của Đảng đều do đảng viên mà thấu đến quần chúng. Mọi khẩu hiệu, mọi kế hoạch của Đảng đều do đảng viên cố gắng thực hiện”. Chính vì vậy, để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng; đấu tranh, phản bác các thông tin, quan điểm sai trái, thù địch chống phá Đảng, Nhà nước, chia rẽ khối đại doàn kết dân tộc trong công tác xây dựng Đảng thì vai trò của đảng viên là vô cùng quan trọng.
Hội Luật gia Việt Nam tích cực tham gia xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật và cải cách tư pháp
Trong những năm qua, thực hiện nhiệm vụ do Đảng, Nhà nước giao, cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền các cấp đã quan tâm đẩy mạnh củng cố, xây dựng, phát triển tổ chức và hoạt động của Hội Luật gia các cấp. Các cấp Hội đã tham gia tích cực, hiệu quả vào công tác xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật, cải cách tư pháp, cải cách hành chính, đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc(1).
Nhận diện “ Cách mạng màu” và các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn , đấu tranh
Từ những năm 50, các nước Xã hội chủ nghĩa đã đề cập đến âm mưu “diễn biến hòa bình” và coi đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” là một trong những nội dung quan trọng để bảo vệ thành quả, sự nghiệp Chủ nghĩa xã hội. Tới nay, cùng với các nguy cơ đã được Đảng chỉ ra, âm mưu “diễn biến hòa bình” vẫn đang tồn tại, thậm chí có phần gay gắt, phức tạp hơn khi chuyển thành hình thức “Cách mạng màu” trong thế kỷ XXI.
Góp ý dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên về chế định xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật
(Pháp lý). Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên nhằm tạo lập khung pháp lý thống nhất dành cho hệ thống tư pháp người chưa thành niên (NCTN); hướng đến bảo đảm tiếp cận toàn diện và chuyên nghiệp hơn trong giáo dục và giám sát NCTN vi phạm pháp luật, cải thiện hiệu quả các biện pháp xử lý đối với NCTN.
Cần sớm hoàn thiện khung pháp lý để quản lý thuốc lá thế hệ mới
(Pháp lý). Tại Tọa đàm "Phòng chống buôn lậu các sản phẩm thuốc lá: Giải pháp chính sách phù hợp" diễn ra sáng ngày 16/10 do Báo Tiền Phong tổ chức, các đại biểu và chuyên gia đều khẳng định, đề xuất cần sớm có hành lang pháp lý đồng bộ để quản lý các mặt hàng thuốc lá thế hệ mới.
Cơ chế xác định giá trị QSD đất của doanh nghiệp Nhà nước khi cổ phần hóa - Thực trạng và kỳ vọng sau Luật Đất đai 2024
(Pháp lý). Các quy định hiện hành về xác định giá trị QSDĐ khi CPH doanh nghiệp còn bất cập, vướng mắc, nhiều quy định trong các nghị định chưa thực sự rõ ràng. Việc ban hành Luật Đất đai năm 2024 là một tiền đề tốt, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi hơn cho các tổ chức kinh tế, trong đó có các DNNN và các công ty cổ phần được CPH từ DNNN trong việc sử dụng QSDĐ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, để thúc đẩy quá trình sắp xếp, CPH, thoái vốn DNNN nhanh hơn, hiệu quả hơn thì cần sớm sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (và có thể là cả Luật Quản lý, sử dụng tài sản công)
Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho thị trường dữ liệu và các dịch vụ số
(Pháp lý) - Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên đưa ra một chiến lược rõ ràng về chuyển đổi số và đang hướng tới mục tiêu đến năm 2025 thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử, kinh tế số đóng góp 20% GDP; năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%; mọi người dân có cơ hội tiếp cận, trải nghiệm các dịch vụ thông minh, không ai bị bỏ lại phía sau...
Để hiện thực hóa các mục tiêu đó, nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành, trong đó có nhiều quy định tạo thuận lợi chuyển đổi số thành công và thực hiện Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số. Trong đó phải kể đến các luật đã được Quốc hội ban hành như: Luật Công nghệ Thông tin, Luật Báo chí, Luật Quảng cáo, Luật An ninh mạng, Luật Tần số vô tuyến điện, Luật Giao dịch điện tử, Luật Căn cước công dân, Luật Thống kê…Tuy nhiên, bấy nhiêu vẫn chưa hoàn chỉnh, vẫn cần chính sách đột phá và tiếp tục tháo gỡ vướng mắc về hành lang pháp lý để có thể hiện thực hóa mục tiêu đặc biệt quan trọng này.