Pháp luật đầu tư thương mại, thu hút vốn FDI của Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam
(Pháp lý) - Theo báo cáo về tình hình thu hút đầu tư nước ngoài của Bộ Kế hoạch - Đầu tư năm 2022, xét theo đối tác đầu tư, đã có 103 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam trong 10 tháng năm 2022. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư hơn 5,34 tỷ USD, chiếm 23,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Nhật Bản đứng thứ hai với trên hơn 4,19 tỷ USD, chiếm 18,7% tổng vốn đầu tư, tăng 23,8% so với cùng kỳ. Là 1 trong số những quốc gia đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam, vậy hệ thống pháp lý đầu tư kinh doanh thương mại và kinh nghiệm thu hút vốn FDI của Nhật Bản có gì đặc biệt để Việt Nam có thể tham khảo học hỏi!? Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu.
Triết lý kinh doanh và trải nghiệm thương trường của Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu
(Pháp lý) - Triết lý về kinh doanh của những doanh nhân nổi tiếng luôn có sức hút mạnh mẽ và là nguồn cảm hứng cho rất nhiều người… Trong top 10 doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2022 có rất nhiều doanh nhân đã thành danh trên các lĩnh vực của nền kinh tế. Nhân dịp đầu Xuân Quí Mão, chúng ta cùng “khám phá” triết lý kinh doanh của những doanh nhân Việt Nam tiêu biểu Trần Bá Dương, Nguyễn Thị Nga, Vũ Văn Tiền, Nguyễn Trung Chính, Lý Ngọc Minh…
Kinh tế tư nhân - vị thế mới từ những cuộc chơi mới
Kinh tế tư nhân ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế đất nước, góp phần nâng tầm vị thế đất nước bằng những “cuộc chơi” đẳng cấp quốc tế.
Kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay theo pháp luật hải quan và một số giải pháp nâng cao hiệu quả để hội nhập kinh tế quốc tế
(Pháp Lý) - Trong bối cảnh liên kết thương mại toàn cầu càng rộng mở, việc ban hành các quy định về kiểm soát tên hàng hóa đối với hoạt động nhập khẩu vô cùng quan trọng. Yêu cầu hài hòa pháp luật trong nước và quốc tế, tạo môi trường pháp lý an toàn, thúc đẩy sự giao thương, đồng thời bảo đảm an ninh kinh tế nội địa là cần thiết.
Chủ nhân Giải đặc biệt VinFuture mùa 1: “Làm nghiên cứu đừng ngại thương mại hoá”
Tôn vinh những nghiên cứu, phát minh có tính ứng dụng cao; thu hẹp “hố sâu” bất bình đẳng trong khoa học, công nghệ - những tiêu chí khác biệt này khiến Giải thưởng VinFuture nhanh chóng tạo được tiếng vang trong giới khoa học toàn cầu chỉ sau một thời gian ngắn ra mắt.
Trăn trở khi thế hệ doanh nhân ban đầu đang già đi
TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương là người có công lớn trong soạn thảo luật Doanh nghiệp. Nhân ngày doanh nhân, ông chia sẻ những đánh giá rất đáng suy nghĩ về khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam.
Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài hiệu quả của Singapore: Kinh nghiệm và giải pháp tham khảo cho Việt Nam
(Pháp Lý) - Môi trường chính trị và pháp luật ổn định; Cơ chế thương mại mở; Chính sách kinh tế vĩ mô thận trọng; Bộ máy hành chính giải quyết việc cực kì nhanh chóng; Môi trường đầu tư kinh doanh thân thiện, không phân biệt đối xử với đầu tư nước ngoài ; Chính sách thuế đơn giản, thuế suất cạnh tranh; Quản lí minh bạch và khung pháp lí hiệu quả, ….là những “chìa khóa” giúp Singapore trở thành điểm đến hấp dẫn nhất với các công ty đa quốc gia trong khu vực, thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài . Và là một trong số những quốc gia thành công nhất trong khu vực ASEAN về thu hút đầu tư nước ngoài có chất lượng
Hàng không hạng sang: Miếng bánh ngon khó nuốt
Ngay những ngày đầu năm 2022, cùng với việc khôi phục hàng loạt đường bay quốc tế và sự trở lại nhanh chóng của hàng không trong nước, thị trường hàng không đã sôi động với sự xuất hiện của...
Tại sao các công ty khởi nghiệp trong nước thất bại ?
Theo thông tin của Viện Chiến lược và Chính sách tài chính của Bộ Tài Chính, hệ sinh thái khởi nghiệp đang phát triển mạnh mẽ với hơn 3.000 doanh nghiệp sáng tạo, hiện đang đứng thứ ba ở khu vực, với 40 cơ sở ươm tạo khởi nghiệp, và có được sự tham gia của nhiều nhà đầu tư quốc tế. Số liệu trên thật ra có chính xác và đạt được kết quả mong muốn hay không, hay chỉ là số liệu “thi đua”, và hiện nay có bao nhiêu startups VN thành công?
Nhật Bản đầu tư bao nhiêu tiền vào Việt Nam trước khi ký 22 thoả thuận hợp tác, thúc đẩy phát triển hạ tầng chiến lược?
Trước khi Việt Nam và Nhật Bản ký 22 thoả thuận hợp tác, thúc đẩy phát triển hạ tầng chiến lược thì Nhật Bản luôn nằm trong top những quốc gia đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam.
"Rủi ro bất ổn vĩ mô và tài chính đang ngày một gia tăng"
Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhận định, các tác động của dịch bệnh, xung đột chính trị đến nền kinh tế Việt Nam là vô cùng nghiêm trọng và toàn diện.
Không cần 'lách luật', hoạt động kinh doanh của Nga vẫn diễn ra bình thường dù bị phương Tây trừng phạt, đây là lý do
Các gói trừng phạt của phương Tây nhắm đến các ngân hàng Nga đang cản trở hoạt động kinh doanh của quốc gia này. Song, những nỗ lực đó vẫn gặp hạn chế vì sự phụ thuộc của châu Âu đối với dầu khí của Nga.
Giá xăng dầu thế giới và lạm phát Việt Nam
Trong bối cảnh giá xăng dầu cao và nguy cơ lạm phát gia tăng vẫn là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp và người dân, Tiến sĩ Phạm Công Hiệp (Đại học RMIT) đã đưa ra những phân tích và khuyến nghị cho vấn đề này.
Coi COVID-19 là một bệnh đặc hữu: Chiến lược mới của các nước châu Âu
Khi đại dịch COVID-19 lần đầu tiên được công bố, người Tây Ban Nha được lệnh phải ở nhà hơn ba tháng. Trong nhiều tuần, họ không được phép ra ngoài dù chỉ để tập thể dục. Trẻ em bị cấm đến các sân chơi, và nền kinh tế hầu như ngừng hoạt động.