Tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi số và cải cách thể chế Việt Nam
Chính sách tăng trưởng kinh tế vừa qua đã giúp quốc gia khai thác được các nguồn lực để nâng cao đời sống vật chất của người dân. Tuy nhiên, tăng trưởng nhưng không chú trọng đến tính bền vững của môi trường sống và tính minh bạch, giải trình của hệ thống đã dẫn đến những hệ lụy về tham nhũng, thất thoát, tổn hại môi trường và phân hóa giàu nghèo.
Nước Mỹ và cuộc chiến tình báo kinh tế
Theo Viện thống kê Mỹ, cứ xem xét trung bình 1.000 công ty thì xảy ra 2,5 vụ án tình báo kinh tế và giá trị thiệt hại mỗi vụ lên đến 500.000 USD. Con số này trên thực tế có thể lớn hơn nhiều, nhưng nhiều vụ đã bị cố ý ém nhẹm vì sợ những gì được tiết lộ sẽ tác động đến lợi nhuận, hoặc không hề biết hệ thống của mình đã bị hack.
Nhìn lại quan hệ Mỹ-Trung năm 2021: Cuộc khủng hoảng mới hay cạnh tranh chiến lược có trách nhiệm hơn?
Kể từ khi ông Joe Biden nhậm chức Tổng thống vào tháng 1/2021, giọng điệu và chiến thuật cạnh tranh của Mỹ với Trung Quốc đã dần trở nên rõ ràng. Quan hệ Mỹ-Trung vừa cho thấy tính liên tục vừa có những thay đổi, và mọi hoạt động tương tác giữa hai nước đều thu hút sự quan tâm của thế giới.
Omicron - Lạm phát: Biến cố xoay trục chính sách của các ngân hàng trung ương
Với những rủi ro, bất định mà đại dịch gây ra cho nền kinh tế và lạm phát trở thành chủ đề nóng nhất, nhiều Ngân hàng Trung ương đã đưa ra quyết định của mình.
Chính sách mới của FED và tác động tới Việt Nam
Fed cho biết, sẽ đẩy nhanh quá trình giảm mua trái phiếu hàng tháng. Trong đó, Fed đã giảm mua tài sản khoảng 15 tỷ USD trong tháng 11 và sẽ nâng mức giảm lên 30 tỷ USD trong tháng 12/2021. Từ tháng 1/2022, Fed chỉ mua 60 tỷ USD tài sản mỗi tháng, bằng một nửa so với mức mua tài sản 120 tỷ USD trước đây. Sau khi kết thúc chương trình mua tài sản vào cuối mùa đông hoặc đầu mùa xuân, Fed kỳ vọng sẽ bắt đầu nâng lãi suất trở lại.
Cơ hội lớn từ các thỏa thuận hàng chục tỷ USD giữa Việt Nam và Nhật Bản
Tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản, lãnh đạo các địa phương và nhiều doanh nghiệp khẳng định chuyến thăm đã đạt được những kết quả toàn diện, vừa cụ thể, thiết thực, vừa có ý nghĩa chiến lược, thúc đẩy những dự án cụ thể và mở ra nhiều triển vọng trong quan hệ hợp tác giữa các địa phương, doanh nghiệp của hai nước.
Bài học đắt giá từ làn sóng dịch ở châu Âu: Chỉ vắc-xin vẫn chưa đủ
Đối mặt với làn sóng dịch Covid-19 mới, nhiều quốc gia châu Âu nhận ra rằng ngay cả tỉ lệ tiêm chủng cao cũng không đủ để ngăn chặn sự lây lan của Covid-19.
Khi chương trình tiêm chủng của Tây...
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Nới lỏng điều kiện cấp tín dụng có thể làm tăng nợ xấu, bài học từ khủng hoảng năm 2007 của Mỹ
Thống đốc cho rằng, cần cân nhắc hết sức kỹ lưỡng để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng vẫn đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ và an toàn...
COP26: Gian nan tìm tiếng nói chung về thỏa thuận thích ứng biến đổi khí hậu toàn cầu
(Pháp lý) – Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp Quốc (COP26) về chống biến đổi khí hậu ( BĐKH) chính thức diễn ra tại Glasgow (Vương quốc Anh) từ ngày 31/10 và dự kiến kéo dài đến 12/11/2021, với sự...
Để đẩy mạnh quá trình phục hồi và cải cách nền kinh tế cần phải trả lời 5 câu hỏi quan trọng
Theo ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp (CIEM), rủi ro và hệ lụy nghiêm trọng của dịch bệnh Covid-19 còn hiện hữu, dù có nhiều nỗ lực cải thiện, công tác điều hành và chất lượng...
Vì sao ngân hàng không mặn mà mở ‘hầu bao’ cho dự án đường bộ cao tốc?
Ông Nguyễn Xuân Bắc, Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước, cho rằng các ngân hàng không mặn mà cho vay làm dự án đường bộ cao tốc bởi vì rủi ro lớn...
GS.TS Trần Ngọc Thơ: Nợ công không thể giữ trong sự an toàn khi nền kinh tế đang bất an toàn vì dịch
Cú sốc Covid-19 tại Việt Nam khiến cho ngày càng xuất hiện ý kiến nhiều chuyên gia đề xuất các cơ quan quản lý tài khóa và tiền tệ cần phải dám bước ra khỏi vùng an toàn của chính...
Khoa học công nghệ đối với phát triển kinh tế Việt Nam trong tương lai
( Pháp lý). Mọi công ty đều có trách nhiệm hàng đầu đối với việc phát triển, ứng dụng công nghệ cho đất nước, nhưng nhà nước lại đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển,...
Chính sách thuế hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đại dịch của Việt Nam so với một số nước
(Pháp lý) – Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh lại tiếp tục bùng phát khiến doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) gặp vô cùng khó khăn. Việt Nam cơ bản cũng đã ban hành...