Giải pháp phòng ngừa tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước: Mô hình quốc tế và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
(Pháp lý). Từ thực tế xảy ra các đại án tham nhũng thời gian qua, cho thấy tham nhũng trong khu vực tư nhân đã trở nên phức tạp, với những hình thức tinh vi hơn, khó kiểm soát hơn. Việc nghiên cứu và áp dụng các giải pháp kinh nghiệm từ mô hình quốc tế giúp chúng ta nâng cao hiệu quả phòng ngừa tham nhũng trong khu vực tư nhân.
Đề xuất có cơ chế đặc thù riêng cho hoạt động tố tụng khi bỏ công an huyện
Phân tích công an huyện là cơ quan đầu tiên thực hiện hoạt động tố tụng, đại biểu Quốc hội góp ý nếu bỏ công an huyện mà cơ quan VKS, Tòa án chưa kịp sắp xếp, cần cơ chế đặc thù cho hoạt động tố tụng.
Quy định pháp luật về hợp thức hoá lãnh sự đối với tài liệu của nước ngoài
(Pháp lý) - Để được công nhận và sử dụng tại Việt Nam, các giấy tờ, tài liệu của nước ngoài phải được hợp pháp hóa lãnh sự. Vậy pháp luật quy định như thế nào về hợp thức hoá lãnh sự đối với tài liệu của nước ngoài, trường hợp nào được miễn hợp thức hoá lãnh sự?
Dấu hiệu pháp lý đặc trưng để nhận diện một số tội danh tham nhũng, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế khi có chủ thể là doanh nghiệp ngoài nhà nước
(Pháp lý) – Đấu tranh với tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và mở rộng công cuộc phòng, chống tham nhũng ra cả khu vực ngoài nhà nước là chủ trương hoàn toàn đúng đắn. Chủ trương này đã được Bộ luật Hình sự 2015 ( sửa đổi 2017) thể hiện rõ bằng các qui định cụ thể. Theo đó, tội “ Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí” (Điều 219) và tội “ Tham ô tài sản” (Điều 353) là 2 trong số các tội danh trước đây chỉ áp dụng với chủ thể phạm tội trong khu vực nhà nước thì nay áp dụng cả đối tượng phạm tội ở khu vực ngoài nhà nước.
Các nước nâng cao tiêu chuẩn, sáng kiến và sửa luật tăng chế tài để trừng phạt tội phạm tham nhũng
Nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn từ năm 2012-2023, có 28 quốc gia cải thiện điểm CPI, 34 quốc gia bị suy giảm và 118 quốc gia "dậm chân tại chỗ". Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI), những năm gần đây ghi nhận hàng loạt vụ bê bối gây chấn động - cho thấy tham nhũng vẫn là một vấn đề nghiêm trọng. Do đó, năm 2024 vừa qua, nhiều nước tiếp tục có những chương trình hành động, sáng kiến, nâng cao tiêu chuẩn, cũng như sửa luật tăng chế tài để trừng phạt tội phạm tham nhũng.
Chuyện về Những luật sư Việt gặt hái thành công ở môi trường quốc tế
Họ đều là những Luật sư trẻ, giỏi, đam mê nghề, kiên trì, nỗ lực và được nhiều doanh nhân “chọn mặt gửi vàng”. Họ còn là cầu nối; cố vấn cho những thương vụ hợp tác kinh doanh và đã gặt hái thành công ở môi trường quốc tế. Pháp lý xin giới thiệu về 3 trong số những Luật sư như thế.
Hơn 10.200 đối tượng phạm tội về kinh tế, tham nhũng, chức vụ trong năm 2024
Năm 2024, cơ quan điều tra trong CAND đã phát hiện gần 5.700 vụ với hơn 10.200 đối tượng phạm tội về trật tự quản lý kinh tế, tham nhũng, chức vụ.
Bộ Công an thông tin về các vụ án tham nhũng, lãng phí được dư luận quan tâm
Chiều ngày 26/12/2024, tại Họp báo thông báo tình hình kết quả công tác công an năm 2024, Thượng tá Vũ Thanh Tùng, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu đã thông tin đến báo chí công tác điều tra, xử lý một số vụ án tham nhũng, lãng phí được dư luận quan tâm.
Tiếp tục nắm tình hình, triển khai các biện pháp theo quy định của pháp luật liên quan vụ việc xảy ra tại Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam
Tại Họp báo thông báo tình hình kết quả công tác công an năm 2024 do Bộ Công an tổ chức vào chiều 26/12/2024, Thượng tá Vũ Thanh Tùng, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu đã thông tin với báo chí về xử lý vụ việc liên quan quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba).
Hoàn thiện chính sách pháp luật phòng, chống tội phạm công nghệ cao trong lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng
(Pháp lý) - Nghiên cứu các vụ lừa đảo, tấn công mạng vào tài khoản ngân hàng, hệ thống chứng khoán xảy ra thời gian gần đây, bài viết chỉ ra nhiều thủ đoạn của tội phạm công nghệ cao, khuyến cáo người dân, nhà đầu tư, đồng thời kiến nghị hoàn thiện chính sách pháp luật liên quan đến phòng chống tội phạm công nghệ cao trong lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng.
Nhận diện tội phạm trong lĩnh vực kinh tế số và kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống
(Pháp Lý) - Những năm gần đây, sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang làm thay đổi sâu sắc phương thức sản xuất kinh doanh truyền thống, xuất hiện khái niệm chuyển đổi số, kinh tế số. Tuy nhiên, việc lợi dụng các hoạt động thương mại thông qua các hình thức kinh doanh này đang tồn tại nhiều bất cập, gây phát sinh nhiều rủi ro, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự và sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Hội nghị ASEAN-PAC lần thứ 20: Tăng cường hợp tác thông qua đổi mới công nghệ trong cuộc chiến chống tham nhũng
Hội nghị Nhóm các Cơ quan Phòng, Chống tham nhũng ASEAN (ASEAN-PAC) lần thứ 20 diễn ra từ ngày 2-5/12/2024 tại Bali, quy tụ các nhà lãnh đạo khu vực để tăng cường hợp tác chống tham nhũng.
Thí điểm 5 biện pháp xử lý tài sản trong án tham nhũng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực theo dõi
Ngày 28/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, với 450/455 đại biểu có mặt tán thành.
Nhận diện một số lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng trong khu vực tư có liên quan đến khu vực công và kiến nghị các giải pháp phòng ngừa
(Pháp lý) – Nghiên cứu nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp đã được điều tra, xử lý nghiêm minh thời gian gần đây, cho thấy tham nhũng khu vực ngoài nhà nước có vai trò giúp sức hậu thuẫn tích cực của quan chức nhà nước. Vì vậy việc nghiên cứu, nhận diện và chỉ ra những lĩnh vực , những kẽ hở pháp luật dẫn đến dễ xảy ra tham nhũng trong khu vực tư có liên quan mật thiết đến khu vực công , từ đó cấp thiết hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa là vô cùng bức thiết hiện nay.