Nghiên cứu xây dựng chính sách xử lý tội phạm trong lĩnh vực kinh tế, tham nhũng, chức vụ, bảo đảm yêu cầu vừa nghiêm trị, vừa khoan hồng
(Pháp lý). Báo cáo trước Quốc hội về việc thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4, bên cạnh những kết quả đạt được, Viện trưởng VKSNDTC cũng chỉ ra một số khó khăn, thách thức và kiến nghị Quốc hội tiếp tục chỉ đạo nghiên cứu xây dựng chính sách xử lý tội phạm trong lĩnh vực kinh tế, tham nhũng, chức vụ, bảo đảm yêu cầu vừa nghiêm trị, vừa khoan hồng.
Cần khắc phục khoảng trống pháp lý trong xử lý tội phạm mua bán hóa đơn trái phép
(Pháp lý) – Trước tình trạng mua bán hóa đơn điện tử có dấu hiệu gia tăng, các chuyên gia cho rằng nguyên nhân chính là do còn khoảng trống pháp lý trong xử lý tội phạm này, trong đó chế tài còn quá nhẹ chưa tương xứng với hành vi và hậu quả mà tội phạm mua bán hóa đơn gây ra …
Chủ tịch nước phê chuẩn Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự giữa Việt Nam và Argentina
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng vừa ký Quyết định số 1238/QĐ-CTN phê chuẩn Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Argentina theo đề nghị của Chính phủ tại Tờ trình số 523/TTr-CP ngày 9/10/2023.
Chính phủ ban hành Nghị quyết về Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2030
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 168/NQ-CP ngày 11/10/2023 Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2030.
Vụ án Tân Hoàng Minh: Bộ Công an kiến nghị bịt kín lỗ hổng kinh doanh trái phiếu; xử lý trách nhiệm cán bộ
Liên quan đến vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Tập đoàn Tân Hoàng Minh và các đơn vị, tổ chức có liên quan, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ban hành Kết luận điều tra đề nghị truy tố Đỗ Anh Dũng, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Tập đoàn Tân Hoàng Minh cùng 14 bị can khác về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”; đồng thời, kiến nghị hàng loạt nội dung nhằm bịt kín những “lỗ hổng” trong phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Từ đại án Việt Á: Kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách pháp luật
(Pháp lý) - Cơ quan điều tra Bộ Công an (C03) đã ban hành Kết luận điều tra "đại án Việt Á”. Đây là đại án tham nhũng, chức vụ có hệ thống, tính chất đặc biệt nghiêm trọng, xuyên suốt cả quá trình phạm tội của các đối tượng đều thấy sự cấu kết “công – tư”. Do đó, để không còn xảy ra những vụ Việt Á trong tương lai, cơ quan chức năng cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó cần sớm nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách pháp luật liên quan .
Một số chính sách mới liên quan lĩnh vực Tư pháp có hiệu lực từ tháng 10.2023
(Pháp lý). Trong số các chính sách nổi bật liên quan lĩnh vực tư pháp có hiệu lực từ tháng 10.2023, đáng chú ý là Thông tư số 02/2023/TT-TANDTC của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều 55 của Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước về giải quyết yêu cầu bồi thường trong quá trình tố tụng hình sự, tố tụng hành chính tại tòa án.
Nghiên cứu các vụ án về tham nhũng và chức vụ: Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
(Pháp lý) – Nghiên cứu các vụ án tham nhũng, chức vụ có quan chức bị khởi tố, điều tra và xử lý về hành vi “Nhận hối lộ” thời gian qua cho thấy, các đối tượng đã sử dụng rất nhiều chiêu thức, thủ đoạn tinh vi để xoá dấu vết, che giấu hành vi nhận hối lộ của mình. Do đó cơ quan chức năng cần khẩn trương nghiên cứu cơ chế xử lý hình sự hành vi làm giàu bất chính và tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Tăng cường phòng, chống rửa tiền thông qua tiền mã hóa, tài sản số
Chính sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường tiền ảo cùng với sự thiếu hụt hành lang quản lý, khiến nguy cơ bị giới tội phạm dùng vào việc bất chính.
Công tác phòng, chống tham nhũng ngày càng quyết liệt và hiệu quả
(Pháp lý) - Thẩm tra các báo cáo về công tác tư pháp năm 2023, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội nêu rõ, tội phạm tham nhũng, chức vụ phát hiện tăng 71,46% về số vụ, tăng 116,17% số đối tượng, đặc biệt, số vụ nhận hối lộ được phát hiện tăng 312,5% cho thấy công tác chống tham nhũng ngày càng quyết liệt, hiệu quả.
Nhận diện một số thủ đoạn lừa đảo thông qua hoạt động huy động vốn trái phép
(Pháp lý) - Thời gian gần đây, “nở rộ” tình trạng huy động vốn thông qua nhiều hình thức như đầu tư tài chính, tiền ảo, tiền điện tử, bất động sản… có dấu hiệu lừa đảo, huy động vốn trái phép, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư. Nghiên cứu các vụ án, vụ việc đã xảy ra, chúng tôi nhận thấy điểm chung là lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin, đánh vào lòng tham của nhiều người, các đối tượng tội phạm đã sử dụng rất nhiều thủ đoạn để huy động vốn trái phép, sau đó chiếm đoạt tiền.
Bộ Công an từng cảnh báo về hoạt động huy động vốn bất thường của Công ty BĐS Nhật Nam
(Pháp lý) - Vũ Thị Thuý - Tổng Giám đốc Công ty Bất động sản Nhật Nam vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Hà Nội khởi tố điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của hơn 10.000 cá nhân, tổng số tiền lên đến hàng nghìn tỉ đồng.
Từ vụ án xảy ra tại Thủ Đức House: Nhận diện những lỗ hổng chính sách pháp luật thuế, hải quan, doanh nghiệp
(Pháp lý) - Nghiên cứu vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Phát triển nhà Thủ Đức (Thuduc House) và một số đơn vị ở các tỉnh phía Nam, đồng thời nghiên cứu các quy định pháp luật Thuế, Hải quan, Doanh nghiệp, … chúng tôi nhận thấy còn không ít những lỗ hổng.
Nhận diện thủ đoạn phổ biến của tội phạm trong lĩnh vực đấu thầu và kiến nghị giải pháp phòng, chống.
(Pháp lý) - Nghiên cứu các vụ án vi phạm quy định về đấu thầu xảy ra ở nhiều địa phương, chúng tôi nhận thấy, ở mỗi lĩnh vực khác nhau, các đối tượng thường sử dụng một số chiêu thức thủ đoạn hết sức tinh vi. Do đó, để sớm phát hiện và ngăn chặn tội phạm trong lĩnh vực này cần tăng cường đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó cần sớm nghiên cứu ban hành những bộ nhận diện hành vi sai phạm trong đấu thầu đối với từng lĩnh vực cụ thể.