Giải quyết yêu cầu bồi thường trong quá trình tố tụng hình sự, tố tụng hành chính
Tòa án nhân dân tối cao đang dự thảo Thông tư hướng dẫn thi hành Điều 55 của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước về giải quyết yêu cầu bồi thường trong quá trình tố tụng hình sự, tố tụng hành chính tại Tòa án.
Chỉ số cảm nhận tham nhũng 2022: Những điểm nổi bật
124 quốc gia không có tiến bộ trong chống tham nhũng; hơn 2/3 số quốc gia (68%) có điểm dưới 50 và điểm trung bình toàn cầu không thay đổi - ở mức 43. Những con số được đưa ra trong báo cáo chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) mới nhất cho thấy những thách thức và yêu cầu cấp thiết phải hành động nhằm xây dựng một thế giới tốt đẹp.
Nhận diện 7 thủ đoạn “rửa tiền” được tội phạm sử dụng trong giai đoạn hiện nay
(Pháp lý) – Nghiên cứu cho thấy, cùng với các hình thức “rửa tiền” thông dụng trước đây, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm phát sinh sự gia tăng về tội phạm rửa tiền thông qua công nghệ cao, núp bóng dưới nhiều hình thức khác nhau, khiến cho việc quản lý gặp rất nhiều khó khăn. Từ các vụ án mà cơ quan có chức năng phát hiện và xử lý, chúng tôi hệ thống và nhận diện lại một số thủ đoạn “rửa tiền” điển hình được tội phạm sử dụng phổ biến trong giai đoạn hiện nay…
Những điểm đặc biệt trong tố tụng đại án AIC và việc vận dụng các qui định pháp luật hình sự liên quan
(Pháp Lý) - Ngày 4/1/2023, TAND TP Hà Nội đã ra phán quyết đối với Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Tiến bộ quốc tế (Công ty AIC), và 35 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty AIC. Nhìn lại toàn bộ quá trình tố tụng vụ án cho thấy nhiều điểm đặc biệt, hiếm có tiền lệ, đặc biệt cho thấy sự khẩn trương, quyết liệt của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc điều tra, truy tố, kịp thời đưa ra xét xử vụ án ngay cả khi có nhiều bị can, bị cáo đang bỏ trốn.
Quyết định thi hành án chủ động được pháp luật quy định thế nào?
(Pháp lý) - Liên quan đến “nội chiến” ở Xây dựng Hòa Bình, Cục trưởng Cục thi hành án dân sự TP Hồ Chí Minh vừa ban hành quyết định thi hành án chủ động số 1561/QĐ-CTHADS ngày 19/01/2023, buộc hoãn thi hành ba nghị quyết HĐQT ban hành nửa cuối tháng 12/2022. Vậy quyết định thi hành án chủ động được pháp luật quy định như thế nào?
Những chiến công của Bộ Công an trong công tác đấu tranh chống tội phạm kinh tế, tham nhũng, chức vụ
(Pháp lý) - Năm 2022, các cơ quan bảo vệ pháp luật tiếp tục ra quân đấu tranh quyết liệt, không khoan nhượng, không vùng cấm đối với tội phạm kinh tế, tham nhũng, chức vụ. Theo đó hàng nghìn vụ án kinh tế, tham nhũng, chức vụ đã được phát hiện, điều tra, truy tố và đưa ra xét xử. Đóng góp trực tiếp vào những chiến công đó, không thể không kể đến những nỗ lực, sự quyết liệt và mưu trí trong điều tra phá án của các chiến sĩ công an đang công tác tại Bộ Công an.
Nâng cao chất lượng công tác thi hành án dân sự đối với các bản án kinh doanh, thương mại
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 17/QĐ-TTg ngày 13/1/2023 phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thi hành án dân sự (THADS) đối với các bản án, quyết định kinh doanh, thương mại (KDTM) giai đoạn 2023 – 2028.
Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có bước tiến mới
Ngày 12/1, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) đã họp phiên thứ 23 để kiểm điểm, đánh giá kết quả hoạt động năm 2022, xác định chương trình công tác năm 2023. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì phiên họp.
Chuyên gia pháp luật: Thành công trong đấu tranh với tội phạm “Đưa - Nhận hối lộ” thời gian qua đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
(Pháp lý) - Ở đâu có tham nhũng, tiêu cực, ở đó có đưa hối lộ, nhận hối lộ. Loại tội phạm này diễn ra phức tạp, ở nhiều cấp độ khác nhau, gây ảnh hưởng rất xấu, hậu quả rất nghiêm trọng.
Giới thiệu cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phòng chống tham nhũng, tiêu cực
Sáng 11/1, Ban Nội chính Trung ương gặp mặt báo chí giới thiệu cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tập trung thanh tra những lĩnh vực nhạy cảm; giải quyết kịp thời, dứt điểm khiếu nại, tố cáo ngay từ cơ sở
Tập trung thanh tra những ngành, lĩnh vực nhạy cảm, dễ xảy ra tham nhũng, tiêu cực; giải quyết kịp thời, dứt điểm, đúng quy định những vụ việc khiếu nại, tố cáo ngay từ cơ sở; tiến hành thanh tra trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước trong việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng... nhằm chấn chỉnh quản lý, phát hiện, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, tham nhũng, tiêu cực.
Từ đại án AIC: Luật sư kiến nghị hoàn thiện pháp luật về kiểm soát, kê biên tài sản
(Pháp lý) - Trao đổi với phóng viên Tạp chí Pháp lý xung quanh kiến nghị của VKSND TP.Hà Nội về việc chuyển cơ quan công an điều tra làm rõ chủ sở hữu của khối tài sản trong đại án AIC, Tiến sĩ, luật sư Đặng Văn Cường cho rằng việc điều tra làm rõ chủ sở hữu khối tài sản bị kê biên trong vụ án là cần thiết để đảm bảo việc giải quyết vụ án hình sự một cách khách quan, triệt để và đúng pháp luật nhất. Cũng theo vị chuyên gia, trường hợp kết quả điều tra xác minh nếu nguồn gốc tài sản là do phạm tội mà có, hoặc nếu có dấu hiệu của tội rửa tiền thì cần phải xử lý nghiêm…
Nhóm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và nhóm các tội phạm về tham nhũng, chức vụ: Qui định của Luật và thực tế áp dụng
(Pháp lý) - Thời gian gần đây, có rất nhiều vụ án hình sự kinh tế đã bị khởi tố, cùng với đó là nhiều người có chức vụ đã bị khởi tố bị can. Nghiên cứu từ thực tế...
Những hạn chế, bất cập của pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh xăng dầu.
(Pháp lý) – Thời gian gần đây, tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại trong kinh doanh xăng, dầu diễn ra rất phức tạp, gây nhiều hệ lụy, làm thất thu ngân sách, tạo môi trường kinh doanh bất bình đẳng... Nghiên cứu cho thấy, bên cạnh nguyên nhân từ sự liều lĩnh bất chấp các quy định của pháp luật nhằm kiếm lời bất chính của một số đối tượng, còn có một phần nguyên nhân từ những “lỗ hổng”, bất cập trong các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh xăng dầu .