Từ các vụ thao túng thị trường chứng khoán: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh giao dịch chứng khoán trực tuyến
(Pháp lý) - Nghiên cứu các vụ án, vụ việc thao túng thị trường chứng khoán cho thấy, thủ đoạn chính mà các đối tượng thường sử dụng là dùng nhiều tài khoản để liên tục thực hiện giao dịch mua bán; mua, bán khối lượng lớn nhằm tạo cung cầu giả mạo. Do đó, các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần sớm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch chứng khoán trực tuyến đảm bảo tuân thủ quy định Luật Giao dịch điện tử mới vừa được Quốc hội sửa đổi.
Tăng cường phòng, chống rửa tiền thông qua tiền mã hóa, tài sản số
Chính sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường tiền ảo cùng với sự thiếu hụt hành lang quản lý, khiến nguy cơ bị giới tội phạm dùng vào việc bất chính.
Nhận diện thủ đoạn phạm tội của tội phạm chức vụ và tham nhũng trong một số đại án gần đây
(Pháp lý) - Nhận diện các thủ đoạn phạm tội của tội phạm chức vụ trong các vụ án tham nhũng không chỉ có ý nghĩa quan trọng giúp cơ quan tiến hành tố tụng nâng cao hiệu quả đấu tranh với loại tội phạm nguy hiểm này, mà còn giúp cơ quan chứng năng đề ra các giải pháp hiệu quả nhằm ngăn chặn những vụ án tương tự có thể xảy ra.
PGS.TS. Trần Văn Độ, nguyên Phó Chánh án TANDTC: Cần nghiên cứu kỹ lưỡng khi thành lập các Tòa án chuyên biệt
(Pháp lý). Tòa án Nhân dân Tối cao đang lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với Đề xuất xây dựng Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân. Dự thảo có nhiều đề xuất đáng chú ý liên quan mô hình tổ chức Tòa án; cơ chế bảo đảm tính độc lập của Tòa án theo thẩm quyền xét xử, nâng cao tính chuyên nghiệp của Thẩm phán…
Khó khăn, vướng mắc trong bảo quản, xử lý vật chứng trong các vụ án kinh tế và một số giải pháp nâng cao hiệu quả
(Pháp Lý - Thời gian qua, trong quá trình điều tra các vụ án về kinh tế, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng các cấp đã tiến hành thu giữ, niêm phong, bảo quản và xử lý vật chứng theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và các văn bản có liên quan, đảm bảo giá trị chứng minh của chứng cứ.
Nhận diện tội phạm trong lĩnh vực kinh tế số và kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống
(Pháp Lý) - Những năm gần đây, sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang làm thay đổi sâu sắc phương thức sản xuất kinh doanh truyền thống, xuất hiện khái niệm chuyển đổi số, kinh tế số. Tuy nhiên, việc lợi dụng các hoạt động thương mại thông qua các hình thức kinh doanh này đang tồn tại nhiều bất cập, gây phát sinh nhiều rủi ro, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự và sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Công tác phòng, chống tham nhũng ngày càng quyết liệt và hiệu quả
(Pháp lý) - Thẩm tra các báo cáo về công tác tư pháp năm 2023, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội nêu rõ, tội phạm tham nhũng, chức vụ phát hiện tăng 71,46% về số vụ, tăng 116,17% số đối tượng, đặc biệt, số vụ nhận hối lộ được phát hiện tăng 312,5% cho thấy công tác chống tham nhũng ngày càng quyết liệt, hiệu quả.
Nhận diện một số thủ đoạn lừa đảo thông qua hoạt động huy động vốn trái phép
(Pháp lý) - Thời gian gần đây, “nở rộ” tình trạng huy động vốn thông qua nhiều hình thức như đầu tư tài chính, tiền ảo, tiền điện tử, bất động sản… có dấu hiệu lừa đảo, huy động vốn trái phép, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư. Nghiên cứu các vụ án, vụ việc đã xảy ra, chúng tôi nhận thấy điểm chung là lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin, đánh vào lòng tham của nhiều người, các đối tượng tội phạm đã sử dụng rất nhiều thủ đoạn để huy động vốn trái phép, sau đó chiếm đoạt tiền.
Bộ Công an từng cảnh báo về hoạt động huy động vốn bất thường của Công ty BĐS Nhật Nam
(Pháp lý) - Vũ Thị Thuý - Tổng Giám đốc Công ty Bất động sản Nhật Nam vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Hà Nội khởi tố điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của hơn 10.000 cá nhân, tổng số tiền lên đến hàng nghìn tỉ đồng.
Từ vụ án xảy ra tại Thủ Đức House: Nhận diện những lỗ hổng chính sách pháp luật thuế, hải quan, doanh nghiệp
(Pháp lý) - Nghiên cứu vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Phát triển nhà Thủ Đức (Thuduc House) và một số đơn vị ở các tỉnh phía Nam, đồng thời nghiên cứu các quy định pháp luật Thuế, Hải quan, Doanh nghiệp, … chúng tôi nhận thấy còn không ít những lỗ hổng.
Nhận diện thủ đoạn phổ biến của tội phạm trong lĩnh vực đấu thầu và kiến nghị giải pháp phòng, chống.
(Pháp lý) - Nghiên cứu các vụ án vi phạm quy định về đấu thầu xảy ra ở nhiều địa phương, chúng tôi nhận thấy, ở mỗi lĩnh vực khác nhau, các đối tượng thường sử dụng một số chiêu thức thủ đoạn hết sức tinh vi. Do đó, để sớm phát hiện và ngăn chặn tội phạm trong lĩnh vực này cần tăng cường đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó cần sớm nghiên cứu ban hành những bộ nhận diện hành vi sai phạm trong đấu thầu đối với từng lĩnh vực cụ thể.
Nhận diện 7 thủ đoạn “rửa tiền” được tội phạm sử dụng trong giai đoạn hiện nay
(Pháp lý) – Nghiên cứu cho thấy, cùng với các hình thức “rửa tiền” thông dụng trước đây, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm phát sinh sự gia tăng về tội phạm rửa tiền thông qua công nghệ cao, núp bóng dưới nhiều hình thức khác nhau, khiến cho việc quản lý gặp rất nhiều khó khăn. Từ các vụ án mà cơ quan có chức năng phát hiện và xử lý, chúng tôi hệ thống và nhận diện lại một số thủ đoạn “rửa tiền” điển hình được tội phạm sử dụng phổ biến trong giai đoạn hiện nay…
Tám điểm mới, nổi bật trong công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực
Phát biểu tại buổi làm việc với các cơ quan báo chí thông báo kết quả Phiên họp thứ 24 Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, đồng chí Đặng Văn Dũng, Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương thông báo tóm tắt kết quả Phiên họp của Ban Chỉ đạo và ý kiến phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo. Tại phiên họp, các thành viên Ban Chỉ đạo đã thống nhất công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực có 8 điểm mới, nổi bật.
Từ đại án Việt Á: Kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách pháp luật
(Pháp lý) - Cơ quan điều tra Bộ Công an (C03) đã ban hành Kết luận điều tra "đại án Việt Á”. Đây là đại án tham nhũng, chức vụ có hệ thống, tính chất đặc biệt nghiêm trọng, xuyên suốt cả quá trình phạm tội của các đối tượng đều thấy sự cấu kết “công – tư”. Do đó, để không còn xảy ra những vụ Việt Á trong tương lai, cơ quan chức năng cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó cần sớm nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách pháp luật liên quan .