Từ vụ ngân hàng Silicon Valley của Mỹ phá sản: Tìm hiểu pháp luật và kinh nghiệm của một số nước trong việc bảo vệ người gửi tiền
(Pháp Lý). Nghiên cứu cho thấy, Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới đều xây dựng Luật bảo hiểm tiền gửi hoặc Luật bảo vệ người gửi tiền trước khi cho phép thành lập tổ chức bảo hiểm tiền gửi (BHTG). Theo đó, nhiều quy định pháp luật đồng thời với các giải pháp tài chính quan trọng được các nước áp dụng nhằm bảo vệ người gửi tiền và góp phần duy trì ổn định hệ thống tài chính ngân hàng.
Bản quyền giống thanh long ruột đỏ LD1 và bài học tuân thủ pháp luật sở hữu trí tuệ khi hội nhập quốc tế
(Pháp lý). Sáng chế, giải pháp hữu ích hay nhãn hiệu, bảo hộ giống cây trồng là đối tượng rất quan trọng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Xung quanh vấn đề bản quyền giống đối với trái cây xuất khẩu nói chung và vụ việc bản quyền giống thanh long ruột đỏ (LD1) gần đây là dịp để chúng ta nhìn lại công tác bảo hộ giống cây trồng ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt vụ việc còn là bài học quan trọng đối với doanh nghiệp và người dân trong tuân thủ thực hiện pháp luật sở hữu trí tuệ .
Nâng cao năng lực cạnh tranh vào thị trường Đức thông qua Điều luật thẩm định chuỗi cung ứng
Điều luật thẩm định chuỗi cung ứng của Đức có hiệu lực từ ngày 1/1/2023 với mục tiêu cải thiện công tác bảo vệ các quyền con người trong chuỗi cung ứng toàn cầu và ngăn chặn những hành vi xâm phạm như: Tình trạng lao động trẻ em và cưỡng bức lao động, cấm những chất có hại cho con người và môi trường, chống phân biệt đối xử, trả lương phù hợp và thời gian làm việc đúng mức…
Làn sóng sa thải lao động trong lĩnh vực công nghệ dưới góc nhìn pháp luật lao động quốc tế
(Pháp lý) – Thời gian gần đây, ngành công nghệ Mỹ đã chứng kiến làn sóng sa thải người lao động với quy mô lớn chưa từng có. Sau mỗi quyết định sa thải là những rủi ro pháp lý tiềm ẩn mà doanh nghiệp phải đối mặt, khả năng cao bị kiện tụng và nghĩa vụ bồi thường cho người lao động do chính hành vi sa thải lao động gây ra. Phóng viên Pháp lý đã cùng chuyên gia có nghiên cứu pháp luật lao động Mỹ về vấn đề này.
VCCI: Hạn chế chồng chéo về quản lý khi xác minh xuất xứ hàng hóa xuất khẩu
VCCI vừa có văn bản phản hồi đề nghị của Bộ Tài chính về việc góp ý dự thảo Thông tư quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU
Chiều 14/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp đoàn Hội đồng doanh nghiệp EU-ASEAN và Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) để trao đổi các biện pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU.
VCCI đề xuất không kiểm tra xuất xứ với hàng hóa đã có C/O
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất cơ quan hải quan không tiến hành kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa đã được cấp C/O.
Tăng cường quan hệ với Singapore giúp thúc đẩy môi trường đầu tư ở VN
Chuyến thăm Singapore của Thủ tướng mở ra cơ hội tăng cường hợp tác trong nhiều lĩnh vực như nền kinh tế kỹ thuật số, kết nối chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, năng lượng và tín chỉ carbon.
Việt Nam thiết lập Quan hệ Đối tác kinh tế số-kinh tế xanh với Singapore
Trưa 9/2, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Singapore, ngay sau hội đàm, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long chứng kiến lễ trao đổi các văn kiện hợp tác giữa hai nước.
'Hợp tác Việt Nam-Singapore được kỳ vọng trở thành hình mẫu trong giai đoạn mới để giải quyết các thách thức'
Gặp gỡ Thủ tướng Phạm Minh Chính, bà con Việt kiều tại Singapore bày tỏ kỳ vọng rất lớn vào chuyến thăm của Thủ tướng, góp phần thúc đẩy quan hệ giữa hai nước trở thành hình mẫu trong giai đoạn mới với niềm tin chiến lược để cùng nhau giải quyết các thách thức trong tương lai.
Pháp luật về điều kiện đầu tư kinh doanh và mở văn phòng đại diện tại Texas - Hoa Kỳ
(Pháp lý) – Trong số 16 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư của Việt Nam, thì đầu tư của Việt Nam sang Mỹ đang ngày càng phát triển mạnh. Vậy môi trường pháp lý kinh doanh ở Mỹ có gì đặc biệt ? Cơ hội và thách thức cùng những điều kiện, thủ tục như thế nào đang được các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm.
Từ các vụ kiện và những chính sách chống độc quyền mới của các nước: Một số gợi mở cho Việt Nam
(Pháp lý) - Các công ty lớn về công nghệ như Apple, Google, Facebook, Amazon, Alibaba… thời gian qua bị nhiều quốc gia trên thế giới kiểm soát chặt chẽ hơn thông qua một loạt quy định và những vụ kiện nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm về chống độc quyền. Qua đó có thể rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình hoàn thiện chính sách pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền ở Việt Nam nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
Dự báo kinh tế thế giới năm 2023 nhìn từ góc độ chính sách
(Pháp lý) – Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) của Mỹ có hiệu lực từ 1/1/2023 cùng với chính sách điều hành tỷ giá gia tăng theo hướng kiểm soát lạm phát của Fed và ngân hàng trung ương các quốc gia, trong bối cảnh cuộc chiến Nga – Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, khiến giá năng lượng leo thang là những tác nhân chủ yếu lên nền kinh tế thế giới trong năm 2023, được các chuyên gia dự báo sẽ rất khó khăn…Tuy nhiên vẫn có nhiều điểm sáng như Trung Quốc và Ấn Độ…
Thêm áp lực thuế carbon cho doanh nghiệp
Hàng hóa Việt Nam muốn xuất khẩu đi các thị trường khó tính bắt buộc phải đảm bảo các tiêu chí chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động cũng như an toàn môi trường.