Đề nghị Nghị viện Hà Lan sớm phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hà Lan, chiều ngày 12/12/2022, tại La Hay, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Chủ tịch Thượng viện Jan Anthonie Bruijn và Chủ tịch Hạ viện Vera Bergkamp.
Tháo gỡ rào cản pháp lý còn tồn tại để tận dụng triệt để lợi thế mang lại từ việc gia nhập các FTA (bài 2)
(Pháp lý) - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại của Việt Nam diễn ra rất mạnh mẽ trong những năm qua, bắt đầu là gia nhập WTO và tiếp đó là ký kết hàng loạt các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA). Tuy nhiên lợi ích thực sự đạt được của chúng ta cho đến thời điểm này còn khiêm tốn (trong đó riêng các lợi ích từ ưu đãi thuế quan, chúng ta mới chỉ tận dụng được chưa đầy 40%). Những hạn chế đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có sự bất cập về hành lang pháp lý còn tồn tại và chậm tháo gỡ theo lộ trình cam kết…
Không có Luật thu hút FDI chuyên biệt, Ấn Độ đã làm gì để trở thành nền kinh tế thứ 5 thế giới (!?)
(Pháp lý) - Tính đến tháng 3/2022, quy mô nền kinh tế danh nghĩa của Ấn Độ đạt 854,7 tỷ USD, cao hơn mức 816 tỷ USD của Anh, được dự báo sẽ tăng trưởng hơn 7% trong năm nay. Trước đó hồi cuối năm 2021, số liệu của IMF cho thấy, Ấn Độ đã vượt qua Vương quốc Anh, chính thức trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới… Nghiên cứu hệ thống pháp luật đầu tư kinh doanh của Ấn Độ thấy không có Luật thu hút FDI chuyên biệt. Vậy Ấn Độ đã làm gì để có bước nhảy vọt thần kỳ như vậy ?
Tháo gỡ rào cản pháp lý để doanh nghiệp có thể tiếp cận được các nguồn vốn đầu tư mạo hiểm
(Pháp lý) – Với đà phát triển của nền kinh tế mở như hiện nay của Việt Nam và trong bối cảnh quy mô thị trường vốn trong nước còn nhỏ; nguồn vốn huy động FDI, ODA có hạn và kèm theo điều kiện khắt khe, thì việc phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm là rất cần thiết. Tuy nhiên nghiên cứu từ thực tế cho thấy, còn rào cản về pháp lý để các doanh nghiệp có thể tiếp cận được các nguồn vốn ngoài tín dụng…
Lý do nhà đầu tư Châu Á tìm kiếm cơ hội mua bán-sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam
Nhà đầu tư Châu Á của các nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore liên tiếp tìm kiếm cơ hội mua bán - sáp nhập - M&A tiềm năng tại Việt Nam. Lý do là họ tin vào triển vọng tăng trưởng dài hạn của thị trường, vào sự ổn định chính trị, chính sách phát triển kinh tế năng động, bền vững, ngày càng minh bạch của Việt Nam.
Bài học rút ra từ những vụ kiện xâm phạm bằng sáng chế công nghệ trên thế giới
(Pháp lý) - Trong lĩnh vực công nghệ số, các vụ kiện xâm phạm bằng sáng chế diễn ra thường xuyên bởi những Tập đoàn lớn… Đáng quan ngại, các vụ kiện dẫn tới những cuộc chiến pháp lý kéo dài gây không ít tốn kém.
Thủ tướng: Việt Nam đã ghi dấu ấn trên bản đồ ngành công nghiệp công nghệ cao thế giới
Phát biểu tại Lễ xuất khẩu lô ô tô điện thông minh đầu tiên của VinFast ra thị trường quốc tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng với việc làm chủ công nghệ sản xuất ô tô điện thông minh đạt đẳng cấp xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Mỹ và châu Âu, Việt Nam thực sự ghi dấu ấn trên bản đồ ngành công nghiệp công nghệ cao thế giới.
Tháo gỡ rào cản pháp lý còn tồn tại để tận dụng triệt để lợi thế mang lại từ việc gia nhập các FTA (bài 3)
(Pháp lý) - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại của Việt Nam đã đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội mới để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và ngược lại. Tuy nhiên cho đến thời điểm này các lợi ích từ ưu đãi thuế quan, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tận dụng được chưa đầy 40%. Những hạn chế đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có sự bất cập về hành lang pháp lý và chậm tháo gỡ theo lộ trình cam kết
Đến 2030, Việt Nam tăng thêm khoảng 4,9% GDP nhờ hưởng lợi từ RCEP
Theo nghiên cứu của NCIF, dự báo GDP Việt Nam sẽ tăng thêm khoảng 4,9% và xuất khẩu tăng ở mức 11,4% tới năm 2030 nhờ các ảnh hưởng của Hiệp định RCEP.
Tháo gỡ rào cản pháp lý còn tồn tại để tận dụng triệt để lợi thế mang lại từ việc gia nhập các FTA.
(Pháp lý) - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại của Việt Nam diễn ra rất mạnh mẽ trong những năm qua, bắt đầu là gia nhập WTO và tiếp đó là ký kết hàng loạt các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA). Những động thái đó thúc đẩy mở cửa nhanh và mạnh thị trường nội địa cho hàng hóa, dịch vụ từ các nước đối tác và sẽ đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội mới để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Vì vậy việc rà soát và khai thông những rào cản pháp lý còn tồn tại để tận dụng triệt để những lợi thế từ các FTA mang lại là việc làm cần thiết …
Một số nội dung của pháp luật cạnh tranh Việt Nam doanh nghiệp cần lưu ý khi tham gia vào thị trường các nước thành viên EVFTA
Trong EVFTA, Việt Nam và EU cam kết duy trì hệ thống pháp luật cạnh tranh nhằm trực tiếp điều tra xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh, qua đó gián tiếp bảo vệ lợi ích cộng đồng và quyền lợi của người tiêu dùng cũng như thị trường nội địa
EU khởi kiện quốc gia thành viên và giá trị phán quyết Tòa án Liên minh Châu Âu (?)
(Pháp lý) - Theo luật của Liên minh Châu Âu (EU), phán quyết của Tòa án Châu Âu có hiệu lực bắt buộc đối với tất cả các thành viên Liên minh châu Âu. Tuy nhiên, không phải lúc nào các quốc gia thành viên cũng tuân thủ tuyệt đối, điều đó luôn làm leo thang những căng thẳng, bất đồng và chia rẽ trong nội bộ khối này.
Kiểm soát hoạt động M&A, chặn nguy cơ doanh nghiệp Việt bị thâu tóm: Kinh nghiệm từ thế giới...
(Pháp lý) - Do tác động của dịch Covid-19, ở Việt Nam, ngoài xu hướng mua bán – sáp nhập (M&A) giữa các doanh nghiệp trong nước, thị trường còn chứng kiến làn sóng thâu tóm của nhà đầu tư ngoại. Không chỉ có Việt Nam mà rất nhiều nước trên thế giới cũng cảnh báo và hành động để bảo vệ các doanh nghiệp, tài sản chủ chốt của quốc gia không rơi vào tay các công ty nước ngoài. Vậy, các nước đã có giải pháp gì để bảo vệ doanh nghiệp nội địa không bị thâu tóm ? Những giải pháp này Việt Nam có nên học hỏi kinh nghiệm ?.
Quy định pháp luật về điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ và những thực tế pháp lý Doanh nghiệp Việt cần đặc biệt lưu ý
(Pháp lý) – Thời gian qua, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã khởi xướng một số cuộc điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam. Vì vậy các Doanh nghiệp Việt cần nghiên cứu và hiểu rõ các quy định, trình tự, thủ tục điều tra chống lẩn tránh thuế của Hoa Kỳ để không phạm phải cũng như hạn chế thiệt hại nếu bị điều tra…