Khung pháp lý cho một số lĩnh vực đầu tư kinh doanh mới, tiềm năng: Từ thực tiễn của Việt Nam đến kinh nghiệm của một số quốc gia
(Pháp lý) - Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động sâu sắc và làm thay đổi một cách căn bản những điều kiện cần thiết, khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hai thách thức lớn. Đó là, vừa phải thích ứng nhanh với sự thay đổi của các yếu tố ngoại cảnh, vừa phải chủ động ứng dụng mạnh mẽ, sâu rộng thành tựu khoa học công nghệ, khai thác giá trị sáng tạo trong hoạt động kinh doanh. Trong xu thế mới này, nhiều ngành nghề đầu tư kinh doanh đầy tiềm năng đã ra đời, song hành lang pháp lý trong nước chưa theo kịp, đòi hỏi phải được hoàn thiện, bổ sung.
Từ câu chuyện vươn ra “biển lớn” của VinFast: Cảm hứng cho doanh nghiệp Việt và gợi mở chính sách thu hút FDI
(Pháp lý) – Sự kiện VinFast, đầu năm 2024 phát đi thông cáo báo chí, sẽ đầu tư 2 tỉ USD vào Ấn Độ (thị trường ô tô lớn thứ 3 thế giới) và trước đó từ cuối 2023 trong nỗ lực tìm kiếm thị trường Đông Nam Á, hãng xe điện này đã lên kế hoạch đầu tư đến 1,2 tỷ USD vào Indonesia “trong dài hạn”… đã tạo ra một cú hích tinh thần cho các DN Việt Nam vươn ra “biển lớn”. Có gì đặc biệt ở các quốc gia này, để tỷ phú số một Việt Nam quyết định “chọn mặt gửi vàng” mà không phải là thị trường khác (?)
Khám phá những quốc gia an toàn nhất châu Á
(Pháp lý)- Theo bảng xếp hạng Luật pháp và Trật tự toàn cầu mới nhất do Gallup công bố cuối năm 2023, Châu Á có tới 4 đại diện gồm Tajikistan, Kuwait; Việt Nam; Indonesia nằm trong Top 10 những quốc gia có chỉ số Luật pháp và Trật tự cao nhất và là những quốc gia an toàn nhất trên toàn thế giới.
Một số quy định pháp luật của Mỹ liên quan đến công nghệ chuỗi khối Blockchain và tham khảo cho Việt Nam
Việt Nam hiện chưa có hàng lang pháp lý rõ ràng cho công nghệ Blockchain để thúc đẩy sự phát triển, ứng dụng của công nghệ này. Việt Nam cũng đang trong thời kỳ hội nhập cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Để không bỏ lỡ những cơ hội, thách thức trong cuộc cách mạng này, Việt Nam đã tạo môi trường cho việc phát triển, những cái nhìn cởi mở về công nghệ mới, công nghệ chuỗi khối Blockchain qua những buổi hội thảo, trao đổi, những nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm.
EU sẽ nâng cao các tiêu chuẩn chống tham nhũng như thế nào?
Nghị viện và Hội đồng Châu Âu dự kiến cuối năm nay sẽ bàn luận để đưa ra bản cuối cùng của chỉ thị mới về chống tham nhũng.
Tham gia hệ sinh thái vi mạch bán dẫn toàn cầu: Tổng quan về công nghiệp và sự đầu tư cần thiết
Có rất nhiều nhà đầu tư quốc tế trong chuỗi cung ứng công nghiệp vi mạch bán dẫn mong muốn cùng Việt Nam phát triển, nhất là vì vị thế địa lý đắc địa, khoáng sản dồi dào, giao thông hàng không và giao thông vận tải biển thuận tiện, môi trường đầu tư thông thoáng, và yếu tố con người lao động cần cù học hỏi nhanh.
Cần có cơ chế sớm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư tại Cuba
Sáng 14/4 (theo giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến thăm hữu nghị chính thức Cuba, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã đến thăm, làm việc với Đặc khu phát triển Mariel (ZEDM), Trung tâm kỹ thuật di truyền và công nghệ sinh học Cuba (CIGB) và các dự án đầu tư của Việt Nam tại ZEDM.
Nghiên cứu 2 đạo luật và qui định mới của EU: Đề xuất sớm xây dựng khung pháp lý về tiêu chí xanh, giúp doanh nghiệp Việt thích ứng
(Pháp lý) - Sau 3 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu, Việt Nam đã xuất hàng hóa sang EU với giá trị gần 128 tỷ USD. Tuy nhiên, kể từ giữa năm 2023 trở đi những lợi thế này đang đối mặt với nhiều thách thức khi doanh nghiệp phải đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn xanh, bền vững đầy khắt khe của EU. Thực tế này đòi hỏi cơ quan chức năng sớm nghiên cứu xây dựng khung pháp lý về tiêu chí xanh, giúp doanh nghiệp Việt thích ứng.
Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị quyết đầu tiên về AI
(Pháp lý) - Đại hội đồng Liên Hợp quốc đã chính thức thông qua nghị quyết toàn cầu đầu tiên về trí tuệ nhân tạo (AI), để khuyến khích các thành viên đảm bảo công nghệ AI là “an toàn, bảo mật và đáng tin cậy”.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Những tác động và giải pháp thích hợp cho Việt Nam
(Pháp lý). Đó là chủ đề, mục đích chính của Hội thảo khoa học “Các cơ chế điều chỉnh biên giới carbon và tác động đối với Việt Nam”. Hội thảo do Trường Đại học Ngoại thương phối hợp cùng Viện Phát triển Bền vững Quốc tế (International Institute for Sustainable Development, IISD (Geneva, Thụy Sỹ) tổ chức sáng nay ( 18/3) tại Hà Nội.
Dự luật kiểm soát TikTok của Hoa Kỳ: Những điều cần biết
Hạ viện Mỹ đã thông qua đạo luật cho phép cấm hoàn toàn nền tảng mạng xã hội TikTok tại quốc gia này nếu ByteDance không nhượng lại nền tảng này trong vòng 180 ngày. Đây là một vấn đề nóng trong mối quan hệ đang căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Kinh nghiệm một số quốc gia và gợi mở nghiên cứu xây dựng khung pháp lý phát triển thị trường các-bon ở Việt Nam
(Pháp lý) - Việt Nam đặt mục tiêu thí điểm sàn giao dịch các-bon vào năm 2025 và vận hành chính thức vào năm 2028, nhằm nắm bắt những cơ hội, đồng thời tăng khả năng tương thích với các cơ chế định giá các-bon quốc tế. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia đã phát triển thành công thị trường các - bon sẽ giúp cho Việt Nam xây dựng và hoàn thiện khung chính sách pháp luật đối với thị trường này.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) nhìn từ góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ một số nước trên thế giới và Việt Nam
(Pháp lý) – Nghiên cứu pháp luật sở hữu trí tuệ của nhiều quốc gia trên thế giới đều chưa công nhận trí tuệ nhân tạo (AI) là chủ thể của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hay nói cách khác những sản phẩm do AI tạo ra không được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Vấn đề đặt ra là nếu tranh chấp xảy ra thì xử lý như thế nào? đây đang là vấn đề mà các nhà lập pháp nhiều quốc gia đang nỗ lực nghiên cứu và thảo luận.
Tổng giám đốc WTO: Tương lai của thương mại là kỹ thuật số
Theo Ngozi Okonjo-Iweala, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới, tương lai của thương mại là kỹ thuật số, xanh và toàn diện.