Google bị Bộ Tư pháp Mỹ kiện vi phạm luật chống độc quyền
Ngày 24/1, Bộ Tư pháp Mỹ đã đệ đơn kiện công ty Google của tập đoàn Alphabet về những cáo buộc công ty lạm dụng sự thống trị của mình đối với hoạt động kinh doanh quảng cáo kỹ thuật số.
Khám phá nước giàu nhất thế giới và nước chủ nhà World Cup 2022
(Pháp lý) - Theo bảng xếp hạng năm 2022 của Global Finance, vị trí số 1 trong danh sách các quốc gia, vùng lãnh thổ giàu nhất thế giới tính theo GDP đầu người là cái tên có thể xa lạ với nhiều người - Luxembourg.
Đạo luật IRA của Mỹ là nhân tố thay đổi cuộc chơi trong vấn đề khí hậu
CEO của IEA, ông Fatih Birol khẳng định Đạo luật Giảm lạm phát của Mỹ sẽ thúc đẩy đầu tư cho năng lượng sạch hơn và hiện tại vấn đề an ninh năng lượng là động lực lớn nhất cho đầu tư khí hậu.
Biểu thuế thực hiện Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 – 2027 chính thức có hiệu lực
Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giai đoạn 2022 – 2027.
Quốc hội Cuba thông qua Luật sung công tài sản; củng cố các đảm bảo pháp lý cho nhà đầu tư nước ngoài
Luật này cho phép sung công tài sản như một giải pháp thay thế cuối cùng và chỉ nhằm mục đích phục vụ lợi ích xã hội hay công ích, có đền bù xứng đáng, đảm bảo đúng hạn và hình thức đền bù. Luật cũng hỗ trợ các điều khoản trong Luật 118 về Đầu tư nước ngoài của Cuba, đồng thời củng cố các đảm bảo pháp lý cho các nhà đầu tư nước ngoài trong việc sung công tài sản, phù hợp với Hiến pháp và các điều ước quốc tế mà Cuba đã ký.
Vụ bê bối tham nhũng của Phó chủ tịch EP: Cơn địa chấn tại ‘pháo đài liêm chính’
Nghị viện châu Âu (EP) đang rung chuyển bởi vụ bê bối tham nhũng của Phó chủ tịch EP thuộc đảng Xã hội và Dân chủ Hy Lạp (Pasok) Eva Kaili. Bà này hiện đã bị cảnh sát bắt giữ.
Đề nghị Nghị viện Hà Lan sớm phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hà Lan, chiều ngày 12/12/2022, tại La Hay, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Chủ tịch Thượng viện Jan Anthonie Bruijn và Chủ tịch Hạ viện Vera Bergkamp.
Những điểm mới trong Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP từ 1/1/2023
Thông tư số 32/2022/TT-BCT sửa đổi Thông tư số 05/2022/TT-BCT ngày 18/2/2022 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/1/2023.
Doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam sẽ có thêm kênh hỗ trợ pháp lý cho hoạt động đầu tư, kinh doanh
Chiều 7/12, Liên đoàn Luật sư Việt Nam phối hợp với Liên đoàn Luật sư Nhật Bản tổ chức Hội thảo "Sự hỗ trợ pháp lý của luật sư Việt Nam và Nhật Bản để tạo điều kiện tốt hơn cho đầu tư quốc tế giữa Việt Nam và Nhật Bản". Hội thảo diễn ra theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Lý do nhà đầu tư Châu Á tìm kiếm cơ hội mua bán-sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam
Nhà đầu tư Châu Á của các nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore liên tiếp tìm kiếm cơ hội mua bán - sáp nhập - M&A tiềm năng tại Việt Nam. Lý do là họ tin vào triển vọng tăng trưởng dài hạn của thị trường, vào sự ổn định chính trị, chính sách phát triển kinh tế năng động, bền vững, ngày càng minh bạch của Việt Nam.
Bài học rút ra từ những vụ kiện xâm phạm bằng sáng chế công nghệ trên thế giới
(Pháp lý) - Trong lĩnh vực công nghệ số, các vụ kiện xâm phạm bằng sáng chế diễn ra thường xuyên bởi những Tập đoàn lớn… Đáng quan ngại, các vụ kiện dẫn tới những cuộc chiến pháp lý kéo dài gây không ít tốn kém.
Thủ tướng: Việt Nam đã ghi dấu ấn trên bản đồ ngành công nghiệp công nghệ cao thế giới
Phát biểu tại Lễ xuất khẩu lô ô tô điện thông minh đầu tiên của VinFast ra thị trường quốc tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng với việc làm chủ công nghệ sản xuất ô tô điện thông minh đạt đẳng cấp xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Mỹ và châu Âu, Việt Nam thực sự ghi dấu ấn trên bản đồ ngành công nghiệp công nghệ cao thế giới.
Tháo gỡ rào cản pháp lý còn tồn tại để tận dụng triệt để lợi thế mang lại từ việc gia nhập các FTA (bài 3)
(Pháp lý) - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại của Việt Nam đã đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội mới để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và ngược lại. Tuy nhiên cho đến thời điểm này các lợi ích từ ưu đãi thuế quan, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tận dụng được chưa đầy 40%. Những hạn chế đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có sự bất cập về hành lang pháp lý và chậm tháo gỡ theo lộ trình cam kết
Đến 2030, Việt Nam tăng thêm khoảng 4,9% GDP nhờ hưởng lợi từ RCEP
Theo nghiên cứu của NCIF, dự báo GDP Việt Nam sẽ tăng thêm khoảng 4,9% và xuất khẩu tăng ở mức 11,4% tới năm 2030 nhờ các ảnh hưởng của Hiệp định RCEP.