Cơ chế thu hồi tài sản bất hợp pháp không qua thủ tục kết tội ở một số nước trên thế giới và tham khảo cho Việt Nam (kỳ 1)
(Pháp lý) - Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, trong đó có vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng, thất thoát thời gian qua gặp nhiều khó khăn thách thức. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về thủ tục và phương thức thu hồi tài sản không qua hình thức kết tội, sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…
Từ thực tiễn kê biên tài sản thi hành các đại án: Nhận diện bất cập và kiến nghị giải pháp khắc phục ?
(Pháp lý) – Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước được quy định trong pháp luật tố tụng hình sự do cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đối với bị can, bị cáo nhằm đảm bảo thi hành phần dân sự trong bản án hình sự. Tuy nhiên từ thực tiễn tố tụng và thi hành các đại án trong thời gian qua cho thấy pháp luật về kê biên tài sản đảm bảo THA đang bộc lộ sự bất cập, khiến cho việc thu hồi tài sản của Nhà nước do người phạm tội gây ra gặp rất nhiều khó khăn. Vậy những bất cập đó là gì và giải pháp nào để khắc phục ?
Chủ tịch Trung tâm Trọng tài thương mại Luật gia VN Nguyễn Văn Hậu: Hoàn thiện thể chế về Trọng tài thương mại, hướng tới chuyên nghiệp và quốc tế hóa
(Pháp lý) - Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có nhiều ưu việt và cần được nhận thức mới trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của các doanh nghiệp, doanh nhân. Tuy nhiên, để nâng cao vị thế của trọng tài, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế về trọng tài thương mại, hướng tới chuyên nghiệp và quốc tế hóa. Xung quanh vấn đề này, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài thương mại Luật gia VN Nguyễn Văn Hậu đã có những chia sẻ và kiến nghị đúc rút từ thực tiễn.
Bàn về quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại trong BLHS 2015
Kể từ khi BLHS năm 2015 được ban hành, cho đến nay vẫn chưa có pháp nhân thương mại nào bị đưa ra xét xử tại tòa án. Với tình trạng pháp nhân vi phạm pháp luật như hiện nay...
Chuẩn bị cho đoàn sinh viên luật Việt Nam tham dự cuộc thi phiên tòa giả định ASEAN tại Malaysia do Hiệp hội luật các nước ASEAN (ALA) tổ chức
Để hiện thực hóa mục đích thúc đẩy trao đổi, chia sẻ thông tin hệ thống pháp luật và sự phát triển pháp luật của các nước ASEAN; sự hợp tác giữa các tổ chức nghề luật, khoa luật, trung tâm nghiên cứu pháp luật và các tổ chức tương tự khác ở các nước ASEAN, trong khuôn khổ Đại hội lần thứ 14 được tổ chức tại Malaysia trong Tháng 10 năm 2023, Hiệp hội Luật các nước ASEAN (ALA) sẽ tổ chức Cuộc thi phiên tòa giả định dành cho sinh viên luật các nước ASEAN nhằm để sinh viên luật trong khu vực hiểu về các văn kiện cũng như các vấn đề pháp lý của ASEAN. Đây là sáng kiến lần đầu tiên được triển khai trong khuôn khổ Đại hội của ALA.
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam trong lĩnh vực thương mại
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển trên sự tiến bộ vượt bậc của những công nghệ mới sáng tạo mang tính đột phá làm thay đổi tổng thể và toàn diện dẫn đến thay đổi quy trình, trình tự thủ tục, thay đổi mô hình hoạt động của tổ chức nói chung và của Trọng tài thương mại nói riêng. Bài viết phân tích tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến hoạt động giải quyết tranh chấp của Trọng tài thương mại hiện nay.
Kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay theo pháp luật hải quan và một số giải pháp nâng cao hiệu quả để hội nhập kinh tế quốc tế
(Pháp Lý) - Trong bối cảnh liên kết thương mại toàn cầu càng rộng mở, việc ban hành các quy định về kiểm soát tên hàng hóa đối với hoạt động nhập khẩu vô cùng quan trọng. Yêu cầu hài hòa pháp luật trong nước và quốc tế, tạo môi trường pháp lý an toàn, thúc đẩy sự giao thương, đồng thời bảo đảm an ninh kinh tế nội địa là cần thiết.
Hội thảo khoa học: “Pháp luật đất đai và vấn đề pháp lý liên quan đến đất đai”
Ngày 11/05/2023, tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học về “ Pháp luật Đất đai và vấn đề Pháp lý liên quan đến đất đai” do Khoa Luật kinh tế tổ chức.
Bàn về chế định miễn trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 29 Bộ luật hình sự năm 2015
(Pháp Lý) - Bộ luật Hình sự năm 2015 đã quy định đầy đủ các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, tuy nhiên trong quá trình vận dụng vào thực tiễn vẫn còn những quan điểm, cách hiểu khác nhau. Tạp chí điện tử Pháp lý trân trọng giới thiệu bài nghiên cứu của Thạc sĩ Lê Đình Nghĩa (Tòa án quân sự Khu vực 1 Quân khu 5) về một số nội dung và điều kiện áp dụng miễn trách nhiệm hình sự được quy định trong Điều 29 BLHS năm 2015. Qua đó, chỉ ra những vướng mắc và có một số kiến nghị.
Một số nội dung mới của các tội phạm khác về chức vụ theo Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế toàn diện về mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hoóa-xã hội… Bên cạnh những lợi ích việc phát triển nền kinh tế thị trường đem lại, trong thời gian qua, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật ở nước ta đã có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp, trong đó phải kể đến tội phạm khác về chức vụ
Hoàn thiện pháp luật hình sự đáp ứng yêu cầu phòng chống tham nhũng trong hoạt động tư pháp
Bài viết phân tích các quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 liên quan đến tham nhũng trong hoạt động tư pháp. Trên cơ sở đó, tác giả chỉ ra một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện pháp luật để hạn chế, triệt tiêu nguyên nhân của tham nhũng trong hoạt động tư pháp, góp phần phòng ngừa tội phạm nói chung, tội phạm tham nhũng nói riêng.
Nhóm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và nhóm các tội phạm về tham nhũng, chức vụ: Qui định của Luật và thực tế áp dụng
(Pháp lý) - Thời gian gần đây, có rất nhiều vụ án hình sự kinh tế đã bị khởi tố, cùng với đó là nhiều người có chức vụ đã bị khởi tố bị can. Nghiên cứu từ thực tế...
Bất cập trong qui định pháp luật về tha tù trước thời hạn có điều kiện và kiến nghị hoàn thiện
(Pháp lý). Tha tù trước thời hạn có điều kiện là một chính sách nhân đạo được áp dụng đối với đối tượng biết hối cải, cải tạo tốt…Tuy nhiên thực tế áp dụng có một số bất cập trong các qui định của pháp luật cần hoàn thiện.
Phân biệt tội tham ô tài sản với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ
(Pháp Lý). Bài viết phân tích những đặc điểm pháp lý có tính chất tương đồng và khác biệt giữa Tội tham ô tài sản với Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Việc phân biệt hai tội danh này trong thực tiễn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các cơ quan tiến hành tố tụng khi định tội danh trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.