Nhận diện những khoảng trống pháp lý trong công tác phòng, chống tham nhũng
(Pháp lý) – Từ những nghiên cứu thực tế, PV Tạp chí điện tử Pháp lý xin điểm lại những khoảng trống pháp lý lớn trong công tác PCTN hiện nay cần sớm được các cơ quan chức năng nghiên cứu khắc phục.
Hoàn thiện thể chế về thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng, kinh tế
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng, kinh tế. Điều đó được thể hiện thông qua nhiều biện pháp khác nhau, trong đó trọng tâm là nâng cao nhận thức, ý nghĩa của việc thu hồi tài sản trong công tác phòng, chống tham nhũng; rà soát, hoàn thiện pháp luật về phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng; tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan (cơ quan thanh tra, kiểm toán, cơ quan tố tụng hình sự và cơ quan thi hành án) trong việc kê biên, phong tỏa, xử lý tài sản tham nhũng, kinh tế.
Trách nhiệm hình sự của pháp nhân – Quy định của Singapore và kinh nghiệm cho Việt Nam
Nghiên cứu quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân là điều cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Trong phạm vi bài viết, tác giả nghiên cứu, đề cập một số quy định về trách nhiệm hình sự của tổ chức của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Một số bất cập, vướng mắc trong áp dụng pháp luật về miễn hình phạt theo quy định tại Điều 59 BLHS năm 2015
( Pháp Lý). Miễn hình phạt là việc Tòa án không buộc người phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước là hình phạt về tội mà người đó đã thực hiện. Miễn hình phạt chỉ đặt ra cho những trường hợp việc áp dụng hình phạt đối với họ là không cần thiết, không đạt được mục đích của hình phạt hoặc trái với nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế áp dụng pháp luật về miễn hình phạt theo quy định tại Điều 59 BLHS năm 2015 vẫn còn nội dung có cách hiểu khác nhau, dẫn đến việc áp dựng chưa thống nhất, cần được các cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn trong thời gian tới.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
Tham nhũng và tệ nạn tham nhũng xuất phát từ chính bộ máy công quyền, vì vậy, phòng, chống tham nhũng nói chung, thực hiện pháp luật phòng, chống tham nhũng nói riêng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
Quyền tiếp cận đất đai của Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Quốc tế
(Pháp lý) - Quyền tiếp cận đất đai là một trong những vấn đề hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nói riêng. Pháp luật về quyền tiếp cận đất đai của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong thời gian vừa qua đã không ngừng được đổi mới, hoàn thiện và đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành về nội dung này vẫn tồn tại một số hạn chế, bất cập tạo ra những rào cản đối với quá trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Từ các vụ án kinh tế tham nhũng trọng điểm: Nhận diện những chiêu thức, thủ đoạn của tội phạm và kiến nghị bịt những lỗ hổng pháp luật về đất đai, đấu thầu, đấu giá…
(Pháp lý) - Nghiên cứu từ tố tụng các vụ án kinh tế tham nhũng lớn điều tra, xét xử thời gian qua, chúng ta có thể nhận diện được các chiêu thức, thủ đoạn điển hình mà các đối tượng đã sử dụng để thực hiện hành vi phạm tội, đặc biệt là thủ đoạn cấu kết tinh vi giữa doanh nghiệp với những quan chức có thẩm quyền trong việc đấu thầu, chỉ định thầu, ký quyết định mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất… gây thất thoát tài sản Nhà nước hàng nghìn tỉ đồng.
Hội đồng Giáo sư cơ sở trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội họp phiên thứ hai và thứ ba năm 2022
Ngày 2/8/2022, tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã tổ chức họp Hội đồng giáo sư cơ sở phiên thứ hai và thứ ba năm 2022 với sự tham dự của các thành viên Hội đồng. GS. TS Đinh Văn Tiến Chủ tịch Hội đồng Giáo sư cơ sở trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chủ trì cuộc họp.
Về miễn trách nhiệm thực hiện hợp đồng theo điều 79 Công ước của Liên Hiệp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)
Đại dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Việc đình trệ sản xuất, việc chính phủ của một bên áp dụng các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid đã làm phát sinh những trở ngại chưa từng có đối với việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
7 bài học kinh nghiệm trong công tác phòng, chống tham nhũng, rút ra từ giai đoạn 10 năm qua
(Pháp lý) – Tại Hội nghị tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012 – 2022 diễn ra hôm nay ngày 30.6, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực đã nhấn mạnh 7 bài học kinh nghiệm trong công tác phòng, chống tham nhũng, rút ra từ giai đoạn 10 năm qua.
“ Giảm phạt tù, tăng phạt tiền đối với tội phạm kinh tế, tham nhũng”: Cần qui định chặt chẽ và vận dụng vào từng trường hợp vụ án cụ thể, chứ không áp vào tất cả các vụ án như nhau
(Pháp lý) – Tại Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, giai đoạn 2012-2022 vừa được Bộ Chính trị tổ chức, đồng chí Lê Minh Trí, Ủy viên Trung ương Đảng, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã kiến nghị Tổng Bí thư, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương cho chủ trương giao Ban Nội chính Trung ương hoặc Viện kiểm sát nhân dân tối cao nghiên cứu đề xuất cách làm theo hướng tăng phòng ngừa, giảm xử lý hình sự mà thay thế bằng khởi kiện dân sự và tạo điều kiện cho chủ thể sai phạm khắc phục hậu quả.
Bước đột phá trong 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực: "không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai"
(Pháp lý) - Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng diễn ra ngày 30.6. Với sự tham gia của 81.000 đại biểu trên cả nước, Hội nghị sẽ đánh giá thực chất kết quả đạt được, những hạn chế, yếu kém của công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong 10 năm qua và sau hơn 01 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng; chỉ rõ nguyên nhân, rút ra bài học kinh nghiệm; đề ra nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thời gian tới.
Kiểm soát xung đột lợi ích để phòng, chống tham nhũng trong tuyển dụng công chức - từ ví dụ của Cộng hòa Liên bang Đức
Ở hầu hết các quốc gia, ngày càng có nhiều kỳ vọng vào các tiêu chuẩn cao hơn cho tính liêm chính trong dịch vụ dân sự, các tổ chức công, dịch vụ công, các tập đoàn do chính phủ kiểm soát và chính phủ. Trong bối cảnh này, xung đột lợi ích dưới nhiều hình thức đã trở thành một vấn đề cần được xem xét kỹ lưỡng ở nhiều góc độ và từ nhiều các cấp quản lý.
Pháp luật Hợp đồng của Trung Quốc và Đức trước tác động của đại dịch và kinh nghiệm cho Việt Nam
(Pháp lý) - Một trong những hiện tượng đáng chú ý năm qua là việc đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề đến quá trình thực hiện nghĩa vụ của các chủ thể trong hợp đồng. Để hiểu rõ bản...