Cơ chế thu hồi tài sản bất hợp pháp không qua thủ tục kết tội ở một số nước trên thế giới và tham khảo cho Việt Nam (kỳ 2)
(Pháp lý) - Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, trong đó có vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng, thất thoát thời gian qua gặp nhiều khó khăn thách thức. Để nâng cao hiệu quả công tác thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng, kinh tế, từ năm 2021, Chính phủ đã giao Bộ Tư pháp nghiên cứu “cơ chế thu hồi tài sản không qua thủ tục kết tội”. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về thủ tục và phương thức thu hồi tài sản không qua hình thức kết tội, sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…
Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại và thực tiễn áp dụng
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề tự do phát triển kinh doanh đã làm xuất hiện một số doanh nghiệp lợi dụng những kẽ hở trong hợp đồng đã ký kết để cố tình vi phạm những giao kết với đối tác. Trong khi đó, rất ít doanh nghiệp vi phạm hợp đồng bị áp dụng các hình thức xử lý vi phạm hợp đồng như đã thỏa thuận do nhiều nguyên nhân.
Hội thảo khoa học: “Pháp luật đất đai và vấn đề pháp lý liên quan đến đất đai”
Ngày 11/05/2023, tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học về “ Pháp luật Đất đai và vấn đề Pháp lý liên quan đến đất đai” do Khoa Luật kinh tế tổ chức.
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng
(Pháp lý) - Trong những năm gần đây, số vụ án tham nhũng bị khởi tố điều tra, truy tố và xét xử có chiều hướng gia tăng, với giá trị tài sản tham nhũng, thất thoát ngày càng lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng cho Nhà nước. Quá trình giải quyết vụ án, các cơ quan tiến hành tố tụng gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc trong việc chứng minh và thu hồi tài sản bị tham nhũng.
Một số vướng mắc trong áp dụng pháp luật trọng tài thương mại để giải quyết các tranh chấp Quốc tế tại Việt Nam
(Pháp lý) - Cùng với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã thu hút một số lượng lớn các thương nhân nước ngoài đến Việt Nam đầu tư, kinh doanh. Quá trình hợp tác không thể tránh khỏi phát sinh các tranh chấp. Hầu hết các thương nhân nước ngoài đều mong muốn giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài thương mại thay vì tòa án.
Nhận diện một số thủ đoạn phổ biến của tội phạm tham nhũng trong giai đoạn hiện nay
(Pháp Lý) - Tham nhũng được nhận diện là một vấn nạn của đất nước, trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau, tội phạm tham nhũng luôn xảy ra ở mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, tập trung chủ yếu ở một số lĩnh vực cụ thể như lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai; xây dựng cơ bản; đầu tư công, quản lý tài sản công; tài chính, ngân hàng; y tế, giáo dục, bảo hiểm xã hội... Bài viết phân tích một số thủ đoạn phổ biến của tội phạm tham nhũng trong một số lĩnh vực cụ thể, làm cơ sở, tiền đề để các cơ quan tiến hành tố tụng nhận diện và có giải pháp đấu tranh với tội phạm này trong thời gian tới.
Những điểm cần lưu ý đối với điều tra viên khi tham dự phiên toà xét xử các vụ án tham nhũng
(Pháp Lý) - Thực tiễn quá trình xét xử các vụ án tham nhũng cho thấy, trong một số trường hợp cụ thể, Hội đồng xét xử sẽ triệu tập Điều tra viên thụ lý vụ án để làm rõ những nội dung còn nhiều vướng mắc có liên quan đến vụ án.
Chế tài đối với pháp nhân thương mại phạm tội: Qui định của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam
(Pháp lý) – Bộ luật Hình sự năm 2015 của Việt Nam lần đầu qui định trách nhiệm hình sự (TNHS) đối với pháp nhân thương mại phạm tội. Theo đó, hình phạt áp dụng đối với pháp nhân thương mại được quy định tương đối phong phú như: phạt tiền, đình chỉ hoạt động có thời hạn, đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định, cấm huy động vốn…
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam trong lĩnh vực Thương mại
Tóm tắt bài viết:
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển trên sự tiến bộ vượt bậc của những công nghệ mới sáng tạo mang tính đột phá làm thay đổi tổng thể và toàn diện dẫn đến...
Pháp luật về phòng chống rửa tiền: Kinh nghiệm từ một số quốc gia
(Pháp lý) – Thực tế cho thấy, tội phạm rửa tiền ngày càng tinh vi, phức tạp. Do đó việc nghiên cứu kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền của các quốc gia trên thế giới, có thể rút ra bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo đối với Việt Nam…
Phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực công nghệ cao: Nhiều khoảng trống pháp luật cần “bít”
(Pháp lý) - Nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy, nếu như trước đây, để hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có, các đối tượng thường sử dụng phương thức, thủ đoạn truyền thống. Thì nay, các đối tượng lợi dụng triệt để tiến bộ khoa học, rửa tiền thông qua công nghệ cao, núp bóng dưới nhiều hình thức khác nhau. Trong khi đó các quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực này vẫn còn nhiều “khoảng trống” đặc biệt liên quan đến giao dịch điện tử, tiền ảo, tài sản ảo…Do đó, việc hoàn thiện khuôn khổ pháp luật phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực công nghệ cao là nhiệm vụ đặt ra cấp bách hiện nay.
Bàn về tội nhận hối lộ và tội đưa hối lộ theo Bộ luật Hình sự
BLHS 2015 của nước ta chỉ quy định hành vi “đòi hối lộ” trong cấu thành tăng nặng của tội nhận hối lộ, trong khi đó, cấu thành cơ bản của tội này chỉ có hai hành vi là đã nhận hoặc sẽ nhận, điều này dẫn đến bất cập là chưa đáp ứng được mục đích, yêu cầu của việc xây dựng CTTP cơ bản, đặc biệt là yêu cầu “tính khái quát cao” và “rõ ràng” của CTTP.
Bàn về chế định miễn trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 29 Bộ luật hình sự năm 2015
(Pháp Lý) - Bộ luật Hình sự năm 2015 đã quy định đầy đủ các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, tuy nhiên trong quá trình vận dụng vào thực tiễn vẫn còn những quan điểm, cách hiểu khác nhau. Tạp chí điện tử Pháp lý trân trọng giới thiệu bài nghiên cứu của Thạc sĩ Lê Đình Nghĩa (Tòa án quân sự Khu vực 1 Quân khu 5) về một số nội dung và điều kiện áp dụng miễn trách nhiệm hình sự được quy định trong Điều 29 BLHS năm 2015. Qua đó, chỉ ra những vướng mắc và có một số kiến nghị.
Một số nội dung mới của các tội phạm khác về chức vụ theo Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế toàn diện về mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hoóa-xã hội… Bên cạnh những lợi ích việc phát triển nền kinh tế thị trường đem lại, trong thời gian qua, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật ở nước ta đã có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp, trong đó phải kể đến tội phạm khác về chức vụ