Một số vướng mắc trong áp dụng pháp luật trọng tài thương mại để giải quyết các tranh chấp Quốc tế tại Việt Nam
(Pháp lý) - Cùng với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã thu hút một số lượng lớn các thương nhân nước ngoài đến Việt Nam đầu tư, kinh doanh. Quá trình hợp tác không thể tránh khỏi phát sinh các tranh chấp. Hầu hết các thương nhân nước ngoài đều mong muốn giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài thương mại thay vì tòa án.
Xây dựng nền tư pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1. Khái niệm “nền tư pháp” trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.1. Khái niệm “nền tư pháp” ở Việt Nam
Ở Việt Nam, thuật ngữ “nền tư pháp” được xây dựng trên cơ sở cách tiếp...
Hoàn thiện pháp luật về giám định tư pháp, định giá tài sản
(Pháp lý) – Thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng được các cơ quan chức năng tăng cường, đẩy mạnh và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên thời gian giải quyết một số vụ án vẫn còn dài , công tác thu hồi tài sản tham nhũng trong một số vụ án chưa cao. Nghiên cứu cho thấy một trong những nguyên nhân chủ yếu là do pháp luật về giám định tư pháp, định giá tài sản còn hạn chế, bất cập.
Trách nhiệm Hiến pháp, trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự
(Pháp lý) – Ngày 31/5, Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL), Đại học Quốc gia TP HCM tổ chức hội thảo “Mối liên hệ giữa trách nhiệm hiến pháp, trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự” . Hội thảo thu hút sự tham gia đông đảo của các nhà khoa học, người làm công tác thực tiễn đến từ các tòa án, viện kiểm sát, các tổ chức hành nghề luật và trường đại học trong cả nước.
Kinh nghiệm áp dụng án lệ giải quyết tranh chấp dân sự tại Nhật Bản và đề xuất cho Việt Nam
(Pháp lý) - Các quan hệ tranh chấp dân sự luôn biến động thay đổi theo sự phát triển của kinh tế - xã hội khiến cho các văn bản quy phạm pháp luật chưa kịp thời thay đổi để phù hợp với thực tế. Do đó, án lệ dần trở thành một nguồn pháp luật quan trọng khi giải quyết vụ việc dân sự. Tuy nhiên, việc áp dụng án lệ trên thực tế còn gặp nhiều vướng mắc. Từ góc nhìn kinh nghiệm của Nhật Bản, bài viết đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống án lệ dân sự, nâng cao hiệu quả áp dụng án lệ giải quyết các tranh chấp dân sự tại Việt Nam.
Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại và thực tiễn áp dụng
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề tự do phát triển kinh doanh đã làm xuất hiện một số doanh nghiệp lợi dụng những kẽ hở trong hợp đồng đã ký kết để cố tình vi phạm những giao kết với đối tác. Trong khi đó, rất ít doanh nghiệp vi phạm hợp đồng bị áp dụng các hình thức xử lý vi phạm hợp đồng như đã thỏa thuận do nhiều nguyên nhân.
Xây dựng luật chuyên biệt về tư pháp người chưa thành niên
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên sẽ được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 (5/2024) tới đây. Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, việc xây dựng một đạo luật chuyên biệt về tư pháp người chưa thành niên là cần thiết nhằm đổi mới, hoàn thiện chính sách pháp luật về tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên đồng thời nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác bảo vệ, giáo dục trẻ em trong tình hình mới.
Chế tài đối với pháp nhân thương mại phạm tội: Qui định của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam
(Pháp lý) – Bộ luật Hình sự năm 2015 của Việt Nam lần đầu qui định trách nhiệm hình sự (TNHS) đối với pháp nhân thương mại phạm tội. Theo đó, hình phạt áp dụng đối với pháp nhân thương mại được quy định tương đối phong phú như: phạt tiền, đình chỉ hoạt động có thời hạn, đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định, cấm huy động vốn…
Quy định quyền tư pháp trong Dự thảo Luật Tổ chức Toà án nhân dân (sửa đổi): Có cơ sở chính trị, pháp lý, thực tiễn
Cho ý kiến về quyền tư pháp của Tòa án tại Điều 3 dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, ý kiến phát biểu cũng như quan điểm của cơ quan thẩm tra đều thống nhất cho rằng, việc quy định Tòa án thực hiện quyền tư pháp trong dự thảo Luật có cơ sở chính trị, pháp lý, thực tiễn; là cơ sở để xác định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Tòa án trong dự thảo Luật và các luật liên quan.
Đổi mới tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử sẽ mang lại nhiều lợi ích
Chiều 26/3, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, các đại biểu đã thảo luận, cho ý kiến về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực công nghệ cao: Nhiều khoảng trống pháp luật cần “bít”
(Pháp lý) - Nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy, nếu như trước đây, để hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có, các đối tượng thường sử dụng phương thức, thủ đoạn truyền thống. Thì nay, các đối tượng lợi dụng triệt để tiến bộ khoa học, rửa tiền thông qua công nghệ cao, núp bóng dưới nhiều hình thức khác nhau. Trong khi đó các quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực này vẫn còn nhiều “khoảng trống” đặc biệt liên quan đến giao dịch điện tử, tiền ảo, tài sản ảo…Do đó, việc hoàn thiện khuôn khổ pháp luật phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực công nghệ cao là nhiệm vụ đặt ra cấp bách hiện nay.
Pháp luật về phòng chống rửa tiền: Kinh nghiệm từ một số quốc gia
(Pháp lý) – Thực tế cho thấy, tội phạm rửa tiền ngày càng tinh vi, phức tạp. Do đó việc nghiên cứu kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền của các quốc gia trên thế giới, có thể rút ra bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo đối với Việt Nam…
Hoàn thiện pháp luật hình sự đáp ứng yêu cầu đấu tranh với tội phạm tham nhũng, chức vụ
(Pháp lý) - Bài viết sau đây nghiên cứu phân tích thực tiễn áp dụng một số qui định pháp luật về tội “Nhận hối lộ”, tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” và tội “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí”. Trên cơ sở đó kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình sự đáp ứng yêu cầu đấu tranh với tội phạm tham nhũng, chức vụ
Hoàn thiện cơ chế phòng ngừa, ngăn chặn tham nhũng trong thiết chế quyền lực nhà nước ở Việt Nam
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và nhận diện những điểm nghẽn trong xây dựng và vận hành cơ chế phòng ngừa, ngăn chặn tham nhũng của thiết chế quyền lực nhà nước, cần tìm kiếm và đề xuất một số giải pháp phòng, chống tham nhũng từ sớm, từ xa, xử lý cả “ngọn” lẫn “gốc”, không có ngoại lệ, không có vùng cấm.