EVFTA mang lại môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp Việt Nam và EU
Với những cam kết về cạnh tranh toàn diện, Hiệp định EVFTA đã tạo ra khuôn khổ pháp lý, cơ chế để các doanh nghiệp có cơ hội phát triển hoạt động kinh doanh, thương mại, đầu tư tại các...
Quốc hội phê chuẩn Hiệp định EVFTA: Vì sao pháp luật về Sở hữu trí tuệ cần được ưu tiên sửa đổi?
(Pháp lý) - Đến thời điểm này có thể nói, cùng với CPTPP 1, EVFTA là Hiệp định có phạm vi cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay và là Hiệp định được nhiều...
Góc nhìn tỉ giá từ vốn FDI
Thay vì phá giá tiền đồng, ổn định tỉ giá sẽ tạo niềm tin thu hút thêm nguồn vốn FDI trong tương lai.
Gần đây, hãng tin Reuters có tin Bộ Tài chính Mỹ cho rằng tiền đồng của Việt Nam...
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và những tác động nhiều mặt
(Pháp lý). Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, thực chất là cuộc đối đầu của một bên đang giữ vị thế bá chủ và bên kia là bên muốn soán...
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Nhật Bản và một vài gợi ý chính sách cho Việt Nam
Vận dụng cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp lữ hành ở Đồng Nai.
TÓM TẮT:
Bài viết đề cập đến những điểm mạnh, điểm yếu, sự hình thành các mô hình kinh...
Đằng sau cú trượt giá gây chấn động của đồng USD
Đồng USD thường tăng giá trước các biến động kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, cú trượt dài của đồng bạc xanh trong cuộc khủng hoảng Covid-19 cho thấy nền kinh tế Mỹ suy yếu trầm trọng.
Khi dịch Covid-19 bắt...
Cập nhật đánh giá tác động của đại dịch Covid-19 đối với các ngành kinh tế Việt Nam
Những đánh giá được nhóm chuyên gia nghiên cứu trên 15 ngành kinh tế chịu tác động trực tiếp và cũng là các ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Trong đó kinh doanh bất động sản, bán lẻ,...
Nguyên Phó Chánh án TANDTC, PGS.TS. Trần Văn Độ: Để có môi trường đầu tư kinh doanh an toàn cần nhiều giải pháp đồng bộ
(Pháp lý) - Để hiện thực hóa những cam kết của Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp, trong đó có cam kết không hình sự hóa các quan hệ kinh tế dân sự, tạo niềm tin vào môi trường...
Kinh tế Việt Nam tiếp tục đối mặt nhiều thách thức
Mặc dù giữ được mức tăng trưởng dương trong 6 tháng đầu năm, song kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm dự báo đối mặt nhiều thách thức trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến rất phức...
Nền kinh tế Hong Kong sau “cơn bão” Luật An ninh quốc gia?
(Pháp lý) - Luật An ninh Hong Kong vừa được Trung Quốc thông qua và có hiệu lực từ đêm 30/6 gây ra nhiều phản ứng tiêu cực của quốc tế. Hạ viện Mỹ cũng lập tức thông qua dự...
Quy định về việc xử phạt gian lận trong công bố thông tin tài chính của các doanh nghiệp trong pháp luật các nước, đối chiếu với Việt Nam
TÓM TẮT:
Trong những năm gần đây, số lượng các vụ vi phạm pháp luật kế toán và kiểm toán đang ngày càng gia tăng không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới. Việc tăng cường xử phạt cả...
TS. Nguyễn Thị Sơn – Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý và Kinh doanh quốc tế: Từ WTO đến CPTPP và EVFTA: Bài học, cơ hội và kỳ vọng đối với Doanh nghiệp Việt
(Pháp lý) - Năm 2019 vừa qua, kinh tế nước ta có những thành tựu đáng nể, được dư luận quốc tế đánh giá cao. Góp sức vào những kết quả kinh tế ấn tượng đó có một phần công...
Đằng sau thông tin Việt Nam được “mời vào QUAD" và câu chuyện thay đổi cung ứng toàn cầu
Nguyên thứ trưởng Bộ Ngoại giao, cựu Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Mỹ Phạm Quang Vinh bắt đầu với Tri thức trẻ bằng câu chuyện: Việt Nam được Mỹ mời đối thoại cùng Bộ tứ kim...
Trung Quốc đối mặt nguy cơ bị cô lập trong trật tự kinh tế toàn cầu mới
Trung Quốc dường như ngày càng tách khỏi hệ thống kinh tế toàn cầu, dẫn đến lo ngại Bắc Kinh có thể triển khai nhiều động thái thương mại cứng rắn hơn.Chiến tranh thương mại, cạnh tranh địa chính trị,...