Nhận diện chiêu thức thủ đoạn tinh vi của tội phạm " Đưa - Nhận hối lộ" và kiến nghị giải pháp phòng, chống
(Pháp lý) – Nghiên cứu các vụ án tham nhũng thời gian gần đây đã được cơ quan điều tra chứng minh tội phạm “Đưa - Nhận hối lộ”, ông Nguyễn Văn Pha, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của QH cho rằng thủ đoạn của tội phạm tham nhũng ngày một tinh vi, biến hoá khôn lường.
Nhận diện một số thủ đoạn phổ biến của tội phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ
(Pháp lý). Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ được quy định tại Điều 356 Mục 1 Chương XXIII Bộ luật Hình sự (BLHS) 2015. Trong thời gian vừa qua, tội phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ đã và đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng về tài sản của Nhà nước, của tập thể với những phương thức, thủ đoạn hết sức tinh vi. Bài viết nêu một số phương thức, thủ đoạn phổ biến của tội phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ làm cơ sở, tiền đề để các cơ quan tiến hành tố tụng (CQTHTT) nhận diện và có giải pháp đấu tranh với tội phạm này trong thời gian tới.
Vụ "chuyến bay giải cứu": Căn cứ pháp lý Toà án quyết định hình phạt một số bị cáo cao hơn mức đề nghị của Viện Kiểm sát.
(Pháp lý) - Nhiều bị cáo thuộc nhóm nhận hối lộ trong vụ án “chuyến bay giải cứu” nhận mức án cao hơn nhiều so với mức án đề nghị của Viện kiểm sát. Vậy pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Nhận diện thủ đoạn cho vay và đòi nợ trái luật của một số công ty tài chính phi ngân hàng
(Pháp lý) – Thời gian qua nhiều đối tượng đã lợi dụng kẽ hở của pháp luật, thành lập các công ty tài chính trá hình (trong vỏ bọc các doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề được pháp luật cho phép), sử dụng các thủ đoạn cho vay và đòi nợ trái luật…Nghiên cứu, nhận diện những thủ đoạn cho vay trái luật mà các công ty tài chính trá hình đang sử dụng sẽ giúp cơ quan chức năng sớm đề ra giải pháp ngăn chặn, đưa loại hình kinh doanh này vào khuôn khổ pháp luật…
Vướng mắc trong việc xác định Bitcoin, Ethereum, và các loại tiền kỹ thuật số khác là tài sản trong vụ án hình sự
Sự ra đời của Bitcoin năm 2009 và sự phát triển của các đồng tiền kĩ thuật số từ lúc được coi là mô hình đa cấp tới dần dần được sự đồng thuận của nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, hoạt động mua bán, trao đổi tiền kĩ thuật số chưa được pháp luật công nhận và bảo vệ, dẫn tới một số vướng mắc là các tội xâm phạm sở hữu có đối tượng là tiền ảo, tiền điện tử rất khó xác định đây được coi là một loại tài sản không? Giá trị bị chiếm đoạt được xác định như thế nào?
Qui định của Bộ Luật Hình sự và Luật An ninh mạng về xử lý hình sự người tung tin giả
(Pháp lý) – Nghiên cứu các qui định pháp luật hình sự và pháp luật về an ninh mạng cho thấy có đủ các qui định để có thể xử lý hình sự về nhiều tội danh khác nhau đối với người tung tin giả gây thiệt hại nghiêm trọng đối với Doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.
Đánh sập đường dây cho vay lãi nặng online lớn nhất từ trước đến nay
Qua triển khai các biện pháp nghiệp vụ nắm tình hình trên không gian mạng, Công an tỉnh Quảng Nam phát hiện nhiều người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Nam và nhiều tỉnh thành trên cả nước bị các đối tượng dẫn dụ cài đặt các App vay tiền nhanh để vay tiền với lãi suất cao, gây bức xúc dư luận, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự (ANTT). Căn cứ tài liệu, chứng cứ thu thập, Công an tỉnh Quảng Nam đã chủ động phối hợp với Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Bộ Công an xác lập chuyên án đấu tranh.
Thủ đoạn của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua lợi dụng phương thức đa cấp và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống
(Pháp Lý). Dù mới tồn tại ở Việt nam hơn 10 năm nhưng loại hình kinh doanh đa cấp đã có những bước phát triển mạnh mẽ, tạo sự cạnh tranh, thúc đẩy các hình thức kinh doanh khác. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, một số doanh nghiệp đã lợi dụng sự thông thoáng của cơ chế thị trường, tự do lựa chọn các loại hình kinh doanh, trong đó có phương thức bán hàng đa cấp (BHĐC) và sự bất cập trong quản lý hình thức kinh doanh này để hoạt động phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trốn thuế,…
Ban Nội chính Trung ương: Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023
Sáng 13/7/2023, Ban Nội chính Trung ương tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Các đồng chí: Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban; Võ Văn Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực, Bí thư Đảng ủy cơ quan; Nguyễn Thái Học, Phó Trưởng Ban, Chủ tịch Công đoàn cơ quan chủ trì Hội nghị.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum chỉ đạo tạo điều kiện để Hội Luật gia tỉnh tích cực tham gia công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
Thực hiện Công văn số 967-CV/TU ngày 20 tháng 6 năm 2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc nâng cao công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; bảo vệ người tố cáo; đối thoại và xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân, ngày 14 tháng 7 năm 2023, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum ban hành Văn bản số 2234/UBND-TD về việc tiếp tục nâng cao công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; bảo vệ người tố cáo; đối thoại và xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân.
Nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến
Thời gian vừa qua, các vụ lừa đảo trực tuyến đã và đang diễn biến phức tạp trên môi trường số. Theo ghi nhận của Cục An toàn thông tin - Bộ Thông tin và Truyền thông trong 6 tháng đầu năm 2023, tình hình lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam tăng 64,78% so với cùng kỳ năm ngoái; tăng 37,82 % so với 6 tháng cuối năm 2022.
Đề nghị xây dựng Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù
Bộ Công an đang đề nghị xây dựng Luật Chuyển giao người đang chấp hành án phạt tù.
Quy định mới về giám định trong hoạt động thanh tra
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 43/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thanh tra. Trong đó, quy định về giám định trong hoạt động thanh tra.
Từ các vụ án thao túng chứng khoán: Nhà đầu tư cần làm gì để tránh mắc “bẫy”
(Pháp Lý) – Nghiên cứu pháp luật điều chỉnh lĩnh vực chứng khoán, chúng tôi nhận thấy pháp luật đã có quy định khá rõ ràng và đầy đủ các hành vi thao túng chứng khoán, nhằm giúp các cơ quan quản lý nhà nước sớm phát hiện và ngăn chặn, giúp các nhà đầu tư dễ dàng nhận diện và tránh “dính bẫy”. Thế nhưng vì sao nạn thao túng giá chứng khoán vẫn diễn ra nghiêm trọng, nhà đầu tư vẫn dễ dàng “dính bẫy” ?