chống tham nhũng từ đất
Chống tham nhũng từ nguồn lợi đất đai : Cần có giải pháp pháp luật nâng cao vai trò của HĐND
(Pháp lý) - Hội đồng nhân dân các cấp (HĐND) là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ở địa phương, không chỉ quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng, xây dựng...
Bài 18: Cần tăng hình phạt đối với hành vi vi phạm pháp luật trong quản lý tài sản công
(Pháp lý) - Đó là kiến nghị của TS. Nguyễn Minh Phong - hiện đang công tác tại Báo Nhân dân. Theo TS. Nguyễn Minh Phong, có xử lý nghiêm khắc quan chức vi phạm pháp luật trong quản lý...
Chuyên đề: Chung tay hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật để phòng, chống tham nhũng hiệu quả (kỳ 7) - Bài 23: Cần tăng cường kiểm soát giai đoạn tiền khởi tố
(Pháp lý) - LTS: Nhu cầu phát triển kinh tế đất nước đang đòi hỏi những thay đổi mạnh mẽ trong quản lý nhà nước nói chung, quản lý nguồn lực kinh tế nói riêng với hiệu lực, hiệu quả...
Bài 16: Vì sao dễ thâu tóm “đất vàng” ?
(Pháp lý) - Vì sao lãnh đạo chính quyền các địa phương như Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành phố khác lại dễ bề tiếp tay cho tư nhân thâu tóm trục lợi đất vàng?...
Bài 12: Những việc cần làm ngay trong công tác cán bộ!
(Pháp lý) - Thiết lập những chính sách, pháp luật chứa đựng giải pháp, cách thức để chọn lựa và có được cán bộ có đức, có tài; Xây dựng một Ủy ban có đủ sức mạnh để thực hiện...
Bài 28: Phát huy vai trò của Quốc hội trong PCTN: Cần làm tốt chức năng lập pháp và giám sát
(Pháp lý) - Trao đổi với Phóng viên Pháp lý, một số cựu ĐBQH đánh giá cao hiệu quả từ các hoạt động của Quốc hội đối với công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN). Tuy nhiên, để nâng cao...
Bài 27: Cần nâng cao hiệu quả giám sát của cơ quan dân cử đối với công tác PCTN
(Pháp lý) - Giám sát, kiểm soát quyền lực, chống lạm quyền được quy định rất rõ trong Hiến pháp, các đạo Luật về hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Tuy nhiên, thực thi các quy...
Chuyên đề: Chung tay hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật để phòng, chống tham nhũng hiệu quả (kỳ 8) - Bài 26: Những dấu ấn chống tham nhũng của ĐBQH trong lòng cử tri…
(Pháp lý) - LTS: Để công tác phòng chống tham nhũng (PCTN) hiệu quả, cần sự vào cuộc đồng bộ, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, trong đó có vai trò quan trọng của cơ quan quyền...
Bài 25: Để không dám, không thể tham nhũng…
(Pháp lý) - Dù công tác phòng, chống tham nhũng đã đạt được những kết quả tích cực, nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp đã được điều tra, truy tố, xét xử. Tuy...
Bài 24: Giải pháp nào để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra?
(Pháp lý) - Theo các quy định pháp luật hiện thời thì cơ quan thanh tra là cơ quan quan trọng bậc nhất trong công tác phòng, chống tham nhũng. Do đó, các chuyên gia pháp luật cho rằng, cần...
Bài 22: Trung tướng Trần Văn Độ kiến nghị “bít lỗ hổng” pháp luật và kiểm soát quyền lực để chống tham nhũng trong các cơ quan tư pháp
(Pháp lý) - Nhiều ý kiến cho rằng: Chống tham nhũng muốn hiệu quả thì về mặt khách quan cần hệ thống pháp luật hoàn thiện; về mặt chủ quan, cần “bàn tay sạch” và không có vùng cấm. Và...
Bài 21: Để biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phát huy tác dụng đấu tranh với tội phạm tham nhũng…
(Pháp lý) - Đánh giá quy định về các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt (quy định mới trong Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015) là cần thiết trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm tham...
Bài 20: Để không bỏ lọt tội phạm tham nhũng: Đại biểu Quốc hội, chuyên gia pháp luật kiến nghị bổ sung nhiều tội danh hình sự
(Pháp lý) - Nhiều hành vi tham nhũng được Luật PCTN (sửa đổi) xác định rõ ràng, tuy nhiên lại chưa được xác định là một tội danh trong Bộ luật Hình sự (BLHS). Trao đổi với Phóng viên Pháp...
Chung tay hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật để phòng, chống tham nhũng hiệu quả (kỳ 6) - Bài 19: Dự thảo Luật PCTN (sửa đổi) và 4 vấn đề lớn đặt trên bàn nghị sự
(Pháp lý) - LTS: Trong hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực phòng, chống tham nhũng (PCTN), có thể thấy 3 “công cụ” pháp luật điều chỉnh trực tiếp nhất là 3 đạo luật: Luật Phòng, chống tham nhũng,...
Bài 15: Cần đưa vài vụ sai phạm liên quan đến CPH ra xử nghiêm theo pháp luật hình sự để răn đe
(Pháp lý) - Một số chuyên gia cho rằng, một số thương vụ cổ phần hóa (CPH) sai phạm làm thất thoát tài sản Nhà nước có dấu hiệu hình sự. Vì vậy, để tài sản Nhà nước không bị...
Bài 17: Xử lý thế nào mới có tác dụng răn đe???
(Pháp lý) - Phải nói rằng, thiệt hại do các hành vi vi phạm pháp luật của các quan chức liên quan đến quản lý đất đai, công sản là vô cùng lớn. Ở một số vụ án đã được...
Chuyên đề: Chung tay hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật để phòng, chống tham nhũng hiệu quả (kỳ 5) - Bài 14: Quá nhiều kẽ hở trong các quy định pháp luật về cổ phần hóa DNNN
(Pháp lý) - LTS: Trong gần 3 năm qua, đã có hàng loạt những cuộc thanh tra quy mô lớn đối với nhiều Tập đoàn, tổ chức kinh tế. Hoạt động thanh kiểm tra đã chạm đến những Tập đoàn...
Bài 11: Giám sát công tác cán bộ, phương thức nào sắc bén và hiệu quả?
(Pháp lý) - Khi những thiệt hại của các đại án được thống kê, dư luận và cả xã hội bàng hoàng. Thiệt hại lớn đến vậy, một phần là do công tác cán bộ, đặc biệt là việc giám...
Bài 13: Siết chặt kỉ cương, kiểm soát quyền lực, xử lý nghiêm sai phạm của cán bộ công chức
(Pháp lý) - Nhận thấy tầm quan trọng của chính sách liên quan đến cán bộ, chỉ trong một thời gian ngắn gần đây, Đảng đã ban hành, sửa đổi, bổ sung hàng loạt chính sách liên quan công tác...