Đại sứ Phạm Quang Vinh: Nền kinh tế của Mỹ dù mạnh nhưng vẫn phải phụ thuộc vào dòng chảy thương mại toàn cầu
Vị đại sứ cho rằng việc đưa sản xuất trở lại nước Mỹ rất khó, bởi cấu trúc nền kinh tế của Mỹ bây giờ đã khác, lực lượng lao động và giá thành lao động phải thay đổi tương ứng. Theo chuyên gia Mỹ, hiện nay chỉ có thể dịch chuyển với một số lĩnh vực như sản xuất hàng tiêu dùng hay đồ chơi.
Tháo gỡ rào cản pháp lý còn tồn tại để tận dụng triệt để lợi thế mang lại từ việc gia nhập các FTA (bài 2)
(Pháp lý) - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại của Việt Nam diễn ra rất mạnh mẽ trong những năm qua, bắt đầu là gia nhập WTO và tiếp đó là ký kết hàng loạt các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA). Tuy nhiên lợi ích thực sự đạt được của chúng ta cho đến thời điểm này còn khiêm tốn (trong đó riêng các lợi ích từ ưu đãi thuế quan, chúng ta mới chỉ tận dụng được chưa đầy 40%). Những hạn chế đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có sự bất cập về hành lang pháp lý còn tồn tại và chậm tháo gỡ theo lộ trình cam kết…
Doanh nghiệp cần biết: Biện pháp phòng vệ thương mại của một số quốc gia
(Pháp lý) – Trước thực trạng các vụ kiện về chống bán phá giá có xu hướng ngày càng gia tăng trên phạm vi toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải trang bị cho mình các biện pháp phòng vệ hiệu quả. Một trong những giải pháp phòng vệ quan trọng, đó là các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) của một số quốc gia có doanh nghiệp đối tác, để có biện pháp phòng vệ phù hợp…
Giới tinh hoa toàn cầu cảnh báo hậu quả của thuế quan Mỹ
Không chỉ gây ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường toàn cầu, những chính sách này còn làm gia tăng nguy cơ suy thoái kinh tế và thậm chí có thể đẩy quan hệ thương mại Mỹ-Trung vào vòng xoáy căng thẳng.
Chuyên gia: Đề xuất mức thuế 0% đối với hàng hoá Hoa Kỳ của Việt Nam là động thái kịp thời và mang tính chiến lược
"Đề xuất của Việt Nam về việc cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa Hoa Kỳ xuống mức 0 là một động thái kịp thời và mang tính chiến lược". Đó là nhận định của chuyên gia kinh tế và đối ngoại Trần Sĩ Chương trong bài viết độc quyền dành cho Báo Thế giới và Việt Nam.
Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của WTO
(Pháp lý). Trong các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, WTO được xem là một cơ chế tích cực nhất . Tuy nhiên, trước sức ép của sự tăng trưởng kinh tế, thương mại toàn cầu nói chung và của quốc gia thành viên WTO nói riêng đòi hỏi cần sớm hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO nhằm bảo đảm cân bằng lợi ích của mọi quốc gia thành viên.
Bản lĩnh quốc gia trước quyết định áp thuế của Hoa Kỳ
Việc Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp thuế 46% lên hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ là một quyết định rất đáng tiếc – nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia, mà còn làm dấy lên những lo ngại về sự ổn định của chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó Việt Nam là một mắt xích quan trọng.
Từ chính sách thuế đối ứng của Mỹ: Việt Nam cần đối sách chủ động, linh hoạt và hiệu quả
(Pháp lý). Ngày 2/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế nhập khẩu với hàng chục nền kinh tế, với mức áp thuế cao chưa từng có. Trong đó, Việt Nam chịu mức 46%, nằm trong nhóm các nước bị áp thuế cao nhất cùng với Trung Quốc, Campuchia, Indonesia, Myanmar. Chính sách áp thuế đối ứng 46% của Mỹ có khả năng gây ra những ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam. Việt Nam cần đối sách chủ động, linh hoạt và hiệu quả.
Những hàng hóa nào của Việt Nam không bị áp thuế đối ứng?
Mỹ công bố áp thuế đối ứng cao với 25 nền kinh tế, Việt Nam với mức 46%, cao thứ 2 trong danh sách. Tuy vậy, thông báo cũng nêu rõ một số hàng hóa sẽ không phải chịu thuế đối ứng.
Chính sách đổi mới sáng tạo, công nghệ: Kinh nghiệm của Mỹ, Thụy Sĩ, Hàn Quốc và đề xuất gợi mở cho Việt Nam
Mỹ đã có những chính sách nổi trội giúp duy trì vị thế dẫn đầu trong nền kinh tế đổi mới sáng tạo toàn cầu. Trong khi đó Thụy Sĩ 13 năm liên tiếp được vinh danh là quốc gia sáng tạo nhất thế giới. Nhật Bản và Hàn Quốc cũng là những cường quốc về đổi mới sáng tạo (ĐMST) rất đáng để Việt Nam học hỏi.
Định giá carbon: Xu hướng chính sách toàn cầu và chiến lược thích ứng cho doanh nghiệp
Khi các quốc gia tìm cách đạt được mức trung hòa carbon vào năm 2050, chính sách định giá carbon sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu này. Bằng cách chủ động thích ứng, các doanh nghiệp không chỉ tối ưu hóa được chi phí mà còn đáp ứng được kỳ vọng và nhu cầu về môi trường của khách hàng và nhà đầu tư.
Singapore - Trung tâm tài chính quốc tế đặt nền tảng trên luật lệ
(Pháp lý) - Khi nói về quốc đảo Singapore , nhiều người đều có chung nhận xét nơi đây có phong cách sống và văn hoá rất hấp dẫn, là 1 trong số những quốc gia ổn định về chính trị nhất ở châu Á, tham nhũng ít nhất trên thế giới, hệ thống pháp lý lành mạnh và chính sách thuế rất hợp lý…Những yếu tố này đã chứng minh vì sao các doanh nhân, doanh nghiệp thuộc mọi quy mô đều coi Singapore là địa điểm phù hợp để thiết lập công ty hoặc doanh nghiệp của họ.
Hàn Quốc: Quốc gia có hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ rất phát triển
Nhìn chung, Hàn Quốc có chính sách cởi mở đối với đầu tư nước ngoài, nhất là đối với các lĩnh vực về công nghệ cao và việc đầu tư vào các tổ hợp công nghiệp. Đặc biệt, quốc gia này có hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ rất phát triển, tiệm cận với các quy tắc về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của WTO và tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO).
Khám phá những quốc gia – “thiên đường” cho thành lập doanh nghiệp mới tại Châu Âu
EuroBusiness đã tiết lộ những địa điểm tốt nhất ở Châu Âu mà các doanh nhân có thể dễ dàng vượt qua các thách thức khi thành lập doanh nghiệp.