Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng và các giải pháp phòng ngừa
( Pháp Lý). Trong thời gian qua, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng ở nước ta có những diễn biến hết sức phức tạp, gây thiệt hại không nhỏ về tài sản của Nhà nước, xã hội, công dân, cũng như tác động tiêu cực tới tình hình an ninh trật tự. Trong bài viết này, tác giả chỉ ra một số nguyên nhân của tình hình tội phạm tội phạm và vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này.
Từ những điểm chung trong các vụ án sai phạm đất đai: Kiến nghị bịt các lỗ hổng trong cơ chế giao đất và giá đất.
(Pháp lý) – Nghiên cứu các vụ án sai phạm trong quản lý đất đai tại Khánh Hoà, Tp.HCM, Bình Dương... đều có những sại phạm tương tự như chỉ định thầu trái quy định; giao đất, cho thuê đất không qua đấu giá…
Qui định của pháp luật về những trường hợp bị đóng băng, tạm dừng biến động tài sản
(Pháp Lý). Khi điều tra các vụ án lừa đảo, kinh tế, chức vụ, tham nhũng, cơ quan chức năng sẽ thực hiện yêu cầu tạm dừng biến động tài sản để phục vụ điều tra. Bởi tài sản của những đối tượng bị điều tra có thể do phạm tội mà có, do những đối tượng này thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt, tham nhũng... để thu lợi bất chính …Vậy pháp luật qui định trong trường hợp nào cá nhân, tổ chức bị áp dụng biện pháp tạm dừng biến động tài sản?
Nghiên cứu hoàn thiện hành lang pháp lý, tăng mạnh chế tài hình sự, xử lý nghiêm hành vi thông tin sai sự thật trên mạng xã hội
(Pháp lý) - Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông internet, đã kéo theo đó tình trạng tán phát tin giả, tin sai sự thật trên Internet, mạng xã hội, gây thiệt hại tổn thất nghiêm trọng cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư. Điều này buộc nhiều nước trên thế giới phải vào cuộc bằng những chế tài hình sự nghiêm khắc. Đối với Việt Nam cần sớm nghiên cứu hoàn thiện hành lang pháp lý, tăng cường chế tài hình sự để xử lý nghiêm minh hành vi tán phát tin giả, tin sai sự thật trên Internet, mạng xã hội.
VKSND tối cao kiến nghị Quốc hội xem xét nghiên cứu xây dựng Luật Đạo đức
(Pháp lý). Báo cáo về công tác của Viện trưởng VKSND tối cao tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Viện trưởng Lê Minh Trí cho biết, năm 2022, tình hình an ninh chính trị được bảo đảm nhưng tình hình tội phạm vẫn diễn biến phức tạp. Đáng chú ý, tội phạm về tham nhũng, chức vụ tăng nhiều nhất, chủ yếu xảy ra trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, quản lý đất đai, đầu tư các dự án.
Sẽ xử lý nghiêm việc đưa tin thất thiệt liên quan đến an ninh kinh tế
Lợi dụng việc Bộ Công an xử lý một số vụ án, các thế lực thù địch, phần tử xấu đã đăng tải, tán phát nhiều tin giả, tin sai sự thật liên quan đến kinh tế, tài chính; mục đích nhằm gây hoang mang.
Tội phạm về tham nhũng và chức vụ bị phát hiện tăng 40%
(Pháp lý) - Trong báo cáo của Chính phủ, các cơ quan tư pháp gửi tới Quốc hội chuẩn bị cho kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV cho thấy tội phạm về kinh tế, tham nhũng và chức vụ có chiều hướng gia tăng mạnh. Đặc biệt, trong năm 2022, các cơ quan chức năng phát hiện 523 vụ phạm tội về tham nhũng và chức vụ, trong đó đã khởi tố 501 vụ với 1.211 bị can.
Tội phạm kinh tế, tham nhũng thời COVID: Nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa
Từ đầu đại dịch Covid-19 đến nay, tình hình tội phạm về kinh tế, tham nhũng đang có chiều hướng gia tăng về số vụ, số đối tượng. Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 đã phần nào tạo điều kiện làm nảy sinh các tội phạm kinh tế, tham nhũng. Bài viết này nêu ra một số tội phạm kinh tế, tham nhũng điển hình xảy ra trong đại dịch Covid-19 đồng thời chỉ ra nguyên nhân của tội phạm và đề xuất một số giải pháp phòng ngừa.
Khởi tố vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư An Đông
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đang điều tra, xác minh một số hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật trong việc phát hành trái phiếu, huy động tiền của nhà đầu tư, của các công ty, đơn vị liên quan Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư An Đông.
Nhận diện thủ đoạn của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng dưới hình thức tuyển công tác viên online
(Pháp Lý) - Lợi dụng ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19 khiến nhiều lao động mất việc làm, giảm thu nhập nên nhiều đối tượng đã giả mạo các sàn thương mại điện tử đăng tin tuyển cộng tác viên (CTV) bán hàng nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản với thủ đoạn rất tinh vi. Và không ít người đã trở thành nạn nhân bị lừa số tiền lên tới hàng tỷ đồng. Bài viết sau đây, tác giả Sơn Tùng phân tích thủ đoạn của tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng dưới hình thức tuyển CTV online và đưa ra một số cảnh báo để mỗi người dân không mắc vào “cái bẫy” của các đối tượng phạm tội.
Kiến nghị sửa những điểm yếu “ cốt tử” của luật là nguyên nhân, điều kiện của tội phạm, vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp
(Pháp lý). Thời gian qua, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp ở nước ta vẫn còn diễn biến phức tạp. Nhiều vụ án kinh tế xảy ra trong lĩnh vực này với số lượng người bị hại, số tiền chiếm đoạt đặc biệt lớn, liên quan đến nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Bài viết sau đây của ThS. Lê Văn Sáng ( Khoa Cảnh sát kinh tế - Học viện CSND) chỉ ra một số hạn chế, bất cập trong các văn bản pháp luật là nguyên nhân, điều kiện của tội phạm, vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh đa cấp và đưa ra một số đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật.
Nhận diện nguy cơ pháp lý trong ghi âm, ghi hình khi hỏi cung bị can
Bộ Công an vừa tổ chức Hội thảo "Nhận diện những thuận lợi, khó khăn, vướng mắc, nguy cơ về pháp lý trong thực tiễn triển khai công tác ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh trong hỏi cung bị can theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự".
Những vấn đề pháp lý liên quan việc hoàn trả tiền cho nhà đầu tư mua trái phiếu Tân Hoàng Minh
(Pháp lý) - Sau quyết định huỷ 9 lô trái phiếu Tân Hoàng Minh của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, đến nay tập đoàn này đã nộp 2.100 tỷ vào tài khoản tạm giữ của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03, Bộ Công an) tại Kho bạc Nhà nước. Tuy nhiên chưa một nhà đầu tư nào được nhận lại tiền, điều này khiến cho nhiều nhà đầu tư rất lo lắng. Xung quanh vụ việc này, Phóng viên tạp chí Pháp lý đã có cuộc trao đổi với luật sư Lê Cao (Công ty Luật FDVN, Đoàn luật sư TP Đà Nẵng).
Nhận diện những thủ đoạn rút ruột ngân hàng, bài học và giải pháp phòng, chống
(Pháp lý) - Những năm qua, có không ít vụ án lớn nghiêm trọng, gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng trong lĩnh vực ngân hàng được các cơ quan chức năng phát hiện, điều tra và xử lý. Trong đó nổi lên vụ án đặc biệt nghiêm trọng xảy ra tại ngân hàng Đông Á với nhiều chiêu thức, thủ đoạn phạm tội tinh vi. Nghiên cứu “đại án” này giúp chúng ta nhận diện những phương thức, thủ đoạn phạm tội của các đối tượng, từ đó rút ra những bài học và giải pháp phòng chống tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng.