Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam với vấn đề thương mại hóa tài sản trí tuệ
Trong bối cảnh hiện nay, thương mại hóa tài sản trí tuệ là một đòi hỏi tất yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Một số đề xuất hoàn thiện khung pháp lý về Tín dụng xanh
(Pháp lý) –Tại Việt Nam, chương trình Tín dụng xanh ( TDX ) đã triển khai hơn 10 năm, nhưng vì chưa có một khung pháp lý hoàn thiện điều chỉnh, nên cho đến nay quy mô giải ngân cho hoạt động tín dụng xanh vẫn còn chưa nhiều… Việc sớm nghiên cứu hoàn thiện khung pháp lý về tín dụng xanh để thu hút và khơi thông nguồn vốn tín dụng xanh cho đầu tư phát triển kinh tế xanh về lâu dài là rất cần thiết.
Những vấn đề pháp lý về NFT tại thị trường Việt Nam (kỳ 2)
(Pháp lý) - Theo xu hướng thế giới, thị trường giao dịch NFT ở Việt Nam đang diễn ra sôi nổi và hứa hẹn tiềm năng phát triển. Dù vậy để phát triển bền vững, đòi hỏi cần có khung pháp lý điều chỉnh và các quy định sớm về thuế nhằm tránh gây thất thoát ngân sách nhà nước.
Một số đề xuất thúc đẩy chính sách mới của Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh BĐS 2023 sớm đi vào hoạt động đầu tư kinh doanh
(Pháp lý). Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản 2023 đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định quan trọng mang tính đột phá nhằm góp phần vào mục tiêu hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý , góp phần phát triển kinh tế xã hội. Bài viết sau, Ths. Luật sư Lương Thị Thu Hương phân tích một số ưu điểm của các chính sách mới, đồng thời có một số đề xuất với cơ quan chức năng.
Thoái vốn Nhà nước: Qui định của pháp luật, một số vấn đề đặt ra và kiến nghị 7 nhóm giải pháp phòng, chống tiêu cực
(Pháp Lý). Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước hiện nay được quy định rải rác tại các Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, Luật Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp… và một số văn bản pháp luật khác có liên quan. Đáng chú ý, việc thoái vốn với các công ty có vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước nếu chỉ tuân theo Luật Doanh nghiệp, Điều lệ công ty có thể bị lợi dụng, dẫn đến thất thoát trong quá trình thoái vốn……
Tác động của Luật Đất đai, Kinh doanh BĐS và Luật Nhà ở mới: Minh bạch pháp lý, sàng lọc nhà đầu tư, thúc đẩy thị trường BĐS phát triển.
(Pháp Lý). Luật Đất đai, Luật Kinh doanh BĐS và Luật Nhà ở là chùm 3 đạo Luật được sửa đổi mới có nhiều ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến thị trường BĐS hiện nay. Chính vì tầm quan trọng của 3 đạo luật nên đang có đề xuất sớm có hiệu lực từ 1/7/2024 nhằm sớm tháo gỡ những vướng mắc pháp lý, phát huy nguồn lực từ đất đai, sàng lọc nhà đầu tư, tích cực thúc đẩy thị trường BĐS phát triển minh bạch.
Những tác động tích cực của Luật Đất đai và Luật Kinh doanh bất động sản mới đến hoạt động M&A
(Pháp lý). Mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực bất động sản từ trước đến nay vẫn luôn là một trong những hoạt động sôi động và được sự quan tâm, cũng như tham gia bởi nhiều nhà đầu tư lớn trong nước và quốc tế. Trong lĩnh vực này, các giao dịch M&A phần lớn bị điều chỉnh và chịu tác động từ Luật Đất đai và Luật Kinh doanh bất động sản. Vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật Kinh doanh bất động sản 2023 và Luật Đất đai 2024. Cả hai đạo luật quan trọng này sẽ có hiệu lực vào đầu năm 2025 và được cho là sẽ có tác động đáng kể tới hoạt động M&A trong lĩnh vực bất động sản tại Việt Nam.
Bán tài sản thế chấp của bên thế chấp theo pháp luật Việt Nam và so sánh pháp luật một số quốc gia
(Pháp Lý). Tại Việt Nam, nhiều quan điểm cho rằng việc bán tài sản thế chấp, nếu chưa được sự đồng ý của bên nhận thế chấp, có thể bị tuyên vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật. Cách tiếp cận này gây ra nhiều khó khăn trong việc khai thác và sử dụng tài sản bảo đảm hiệu quả trên thực tế.
Góp vốn kinh doanh bằng nhãn hiệu, sáng chế cần lưu ý những gì?
Trước thời đại công nghệ, khoa học ngày càng phát triển, tài sản góp vốn không chỉ tập trung vào tài sản hữu hình mà còn cả tài sản vô hình như nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế công nghiệp.
Một số qui định khác biệt, thiếu thống nhất trong Luật Phá sản hiện hành và Luật Các tổ chức tín dụng 2024
(Pháp lý). Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi mới năm 2024 có hiệu lực vào ngày 01/07/2024. Một trong những nội dung được sửa đổi trong Luật Các tổ chức tín dụng 2024 là phần quy định cụ thể về việc thực hiện phá sản đối với tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, nghiên cứu những nội dung mới trong Luật Các tổ chức tín dụng 2024 có những điểm khác biệt , thiếu thống nhất với quy định trong Chương VIII “Phá sản tổ chức tín dụng” trong Luật Phá sản 2014.
Sửa quy định thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước
Ngày 25/7/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 97/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2019/NĐ-CP ngày 30/01/2019 của Chính phủ về thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước.
Làm rõ một số vấn đề điều chỉnh thay đổi trong dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng
(Pháp lý). Bộ Tài chính đang lấy ý kiến đóng góp rộng rãi về dự án Luật Thuế giá trị giá tăng sửa đổi. Dự án Luật đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định nhằm mở rộng cơ sở thu thuế, chống gian lận, thất thu thuế giá trị giá tăng, đảm bảo thu đúng, thu đủ vào ngân sách nhà nước. Bài viết làm rõ một số vấn đề điều chỉnh thay đổi trong dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng.
Chứng thư pháp lý ghi nhận tư cách cổ đông của công ty: Quan trọng nhưng vẫn bị xem nhẹ
(Pháp lý). Theo quy định pháp luật hiện hành, sổ đăng ký cổ đông đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong công ty cổ phần. Đây được xem như chứng thư pháp lý ghi nhận tư cách cổ đông của công ty. Tuy vậy, hiện nay, nhiều công ty vẫn chưa dành sự quan tâm đúng mực cho công tác lập và quản lý sổ đăng ký cổ đông. Trong nhiều trường hợp, việc thiếu sót dẫn đến nhiều hệ quả pháp lý đáng tiếc xảy ra tại các công ty.
Hội thảo tranh chấp bất động sản trong bối cảnh khung khổ pháp lý mới
Sáng 18-7, tại TP. Nha Trang, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp với Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Hội Luật gia tỉnh Khánh Hòa, Đoàn Luật sư tỉnh Khánh Hòa, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Văn phòng đại diện tại Khánh Hòa (VCCI Khánh Hòa) tổ chức hội thảo với chủ đề tranh chấp bất động sản trong bối cảnh khung khổ pháp lý mới. Bà Phạm Thị Xuân Trang - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh đến dự.