Một số vướng mắc về thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài
(Pháp lý). Đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (sau đây gọi chung là “thủ tục M&A approval”) là một thủ tục tiên quyết mà tổ chức kinh tế (sau đây gọi là “doanh nghiệp”) cần thực hiện trước khi tiếp nhận nguồn vốn từ nhà đầu tư nước ngoài trong một số trường hợp. Đây là một thủ tục phổ biến hiện nay, tuy nhiên, khi thực hiện thủ tục này trên thực tế, nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài vẫn gặp những khó khăn, vướng mắc.
Tiêu chí lựa chọn đối tác liên doanh, liên kết sử dụng tài sản công
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 11/2025/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 144/2017/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 151/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công (Nghị định).
Chính sách thuế và quản lý tài sản số: Giải pháp cho nền kinh tế số
Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về việc thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa, trong đó có một số đề xuất quan trọng liên quan đến chính sách thuế.
Hội thảo quốc gia về “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”: CSR phải bắt đầu từ chất lượng sản phẩm và đạo đức vận hành
(Pháp lý) - Ngày 20/3/2025, tại TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế – Tài chính TP.HCM (UEF) đã phối hợp cùng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) và Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Luật, Công lý và Phát triển” (LJDC 2025) với chủ đề “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” (Corporate Social Responsibility – CSR). Sự kiện đã thu hút sự quan tâm và tham gia đông đảo của các chuyên gia pháp lý, nhà nghiên cứu, doanh nhân và sinh viên trên cả nước, phản ánh tính thời sự và ý nghĩa sâu sắc của vấn đề CSR trong bối cảnh hiện nay.
Những hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực đất đai, kinh doanh BĐS và nhà ở theo các Luật sửa đổi mới
(Pháp lý). Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) – 3 đạo luật đặc biệt quan trọng có hiệu lực từ ngày 1/8/2024 tới đây sẽ góp phần tạo hành lang pháp lý thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động đầu tư kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội.
Một số đề xuất xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động Fintech
(Pháp lý). Từ nghiên cứu thực tế, bài viết của tác giả LS. Nguyễn Nhật Dương sau đây đề cập đến một số vấn đề pháp lý hiện nay trong hoạt động Fintech đối với một số dịch vụ nhất định, đồng thời, nêu ra một số gợi ý nhằm hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động Fintech tại Việt Nam.
Hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam
Trong khoảng 10 năm trở lại đây nước ta đã ban hành nhiều luật trong đó đưa ra những quy định thể chế hóa việc phát triển lĩnh vực năng lượng tái tạo cho phù hợp với thực tiễn phát triển, đặc biệt trong bối cảnh thực hiện các cam kết tại COP 26 trong đó mục tiêu lớn là dưa mức phát thải ròng bằng 0 (net zero) vào năm 2050.
Góp ý chính sách thuế TNDN đối với hoạt động kinh doanh trên nền tảng số; chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải; trái phiếu xanh
(Pháp lý). Dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp đã đưa ra nhiều quy định mới, trong đó có các quy định về phạm vi điều chỉnh thuế TNDN bổ sung, cơ sở thường trú trong hoạt động kinh doanh trên nền tảng số, và miễn thuế đối với các khoản thu nhập từ chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải, tín chỉ các-bon, trái phiếu xanh.
Nhận diện những hành vi vi phạm pháp luật trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất và một số đề xuất, kiến nghị
(Pháp lý). Vừa qua, Thanh tra Chính phủ đã thanh tra và chỉ rõ nhiều dự án, khu đất tại một số tỉnh thành có sai phạm, vi phạm pháp luật. Nghiên cứu, phân tích nhằm nhận diện rõ những hành vi vi phạm pháp luật trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất, từ đó có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn và xử lý nghiêm minh là việc làm cần thiết hiện nay.
Kinh nghiệm quản lý, giám sát kiểm toán độc lập tại một số quốc gia và một số đề xuất tham khảo cho Việt Nam
(Pháp lý) –Là quốc gia đi sau các quốc gia trên thế giới trong lĩnh vực kiểm toán độc lập, việc nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia phát triển sẽ giúp Việt Nam đạt hiệu quả trong quá trình phát triển dịch vụ kiểm toán độc lập.
Sắp có quy định mới về thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng để hoàn thiện khung pháp lý về thu giữ tài sản bảo đảm.
Phát triển ngân hàng số và một số vấn đề đặt ra trong phòng, chống tội phạm
(Pháp Lý). Thời gian gần đây đã ghi nhận quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ của toàn ngành ngân hàng. Tuy nhiên, cùng với đó là những nguy cơ nảy sinh một số vi phạm pháp luật, thậm chí là tội phạm công nghệ cao khi ngân hàng số được đưa vào triển khai, hiện thực hóa.
Qui định mới của pháp luật về điều kiện, thủ tục chuyển nhượng dự án đầu tư và dự án bất động sản
(Pháp lý). Nghiên cứu thị trường hiện nay chứng kiến sự chuyển nhượng dự án giữa nhà đầu tư này sang nhà đầu tư khác. Vậy chủ đầu tư muốn chuyển nhượng dự án sẽ cần đáp ứng điều kiện gì, thủ tục chuyển nhượng dự án đầu tư và dự án bất động sản (BĐS) diễn ra thế nào theo các qui định mới của Luật Đầu tư 2020 và Luật Kinh doanh BĐS 2023?
Cởi trói pháp lý, bơm vốn lãi suất thấp đưa thị trường BĐS TP HCM bứt tốc
Cùng với sự phát triển của kinh tế vĩ mô và hạ tầng, hai động lực lớn đến từ hành lang pháp lý thông thoáng hơn và các chương trình cho vay mua nhà lãi suất thấp được triển khai đã kích hoạt làn sóng mua nhà, đưa thị trường phía Đông TP HCM bứt phá. Trong đó, các dự án của chủ đầu tư uy tín, kết nối đồng bộ, pháp lý đầy đủ được quan tâm hơn cả.