Nghiên cứu từ hoạt động cho vay ngang hàng: Ưu điểm, bất cập và tiềm ẩn rủi ro nếu không có cơ chế pháp lý đầy đủ
(Pháp lý) – Nghiên cứu từ thực tiễn hoạt động cho vay ngang hàng ( P2P Lending) đang tồn tại trong bối cảnh chưa có hành lang pháp lý đầy đủ, có thể rút ra 4 rủi ro pháp lý (cho cả nhà đầu tư và người vay) khi tham gia vào mô hình này. Thực tiễn đòi hỏi tính cấp bách phải nhanh chóng ban hành hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động này.
Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị nhiều nội dung về môi trường, đất đai; Doanh nghiệp nêu loạt bất cập của hóa đơn điện tử
Ngày 21/11, UBND TP. Hồ Chí Minh đã có văn bản gửi Bộ Tài Nguyên và Môi trường, trong đó kiến nghị cho phép thành phố xây dựng và ban hành hệ số điều chỉnh giá đất phù hợp với tình hình thực tiễn của thành phố, trình HĐND thành phố thông qua; Ngày 22/11, Bộ Tài chính phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội nghị đối thoại chính sách, thủ tục hành chính – thuế hải quan năm 2022. Tại đối thoại, vấn đề liên quan tới hoá đơn điện tử được nhiều doanh nghiệp (DN) quan tâm, đặt câu hỏi.
Khuôn khổ pháp lý cơ chế thử nghiệm Fintech trong lĩnh vực ngân hàng: Những vấn đề cần quan tâm
(Pháp lý) - Sự xuất hiện và phát triển với tốc độ nhanh chóng của công nghệ tài chính (Fintech) đã khiến các cơ quan quản lí nhà nước về ngân hàng của các quốc gia trong đó có Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức trong công tác quản lí, giám sát do những rủi ro rửa tiền, tài trợ khủng bố, bảo mật thông tin, sử dụng trái phép thông tin cá nhân... Trong bối cảnh đó, nhiệm vụ “kép” đặt ra đối với Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa phải đảm bảo mục tiêu hỗ trợ thúc đẩy đổi mới sáng tạo nhưng đồng thời phải đảm bảo duy trì sự ổn định thị trường tài chính và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay theo pháp luật hải quan và một số giải pháp nâng cao hiệu quả để hội nhập kinh tế quốc tế
(Pháp Lý) - Trong bối cảnh liên kết thương mại toàn cầu càng rộng mở, việc ban hành các quy định về kiểm soát tên hàng hóa đối với hoạt động nhập khẩu vô cùng quan trọng. Yêu cầu hài hòa pháp luật trong nước và quốc tế, tạo môi trường pháp lý an toàn, thúc đẩy sự giao thương, đồng thời bảo đảm an ninh kinh tế nội địa là cần thiết.
Xử lý dứt điểm các tồn tại, vướng mắc về hình thức pháp lý của công ty nhà nước
Xử lý dứt điểm các tồn tại, vướng mắc về hình thức pháp lý của các công ty nhà nước; thu hồi tối đa vốn đầu tư và nghĩa vụ bảo lãnh nợ tại công ty nhà nước; ổn định sản xuất, nâng cao đời sống người lao động, hạn chế tình trạng khiếu kiện, biểu tình liên quan đến đất đai.
Nhận diện những chiêu thức thủ đoạn doanh nghiệp thường sử dụng để trục lợi chính sách và kiến nghị giải pháp ngăn chặn.
(Pháp lý). Có thể khẳng định một điều mọi chính sách kinh tế của Đảng, Nhà nước, Chính phủ đề ra đều hướng tới người dân và doanh nghiệp, đều nhằm mục đích hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh minh bạch, an toàn và công bằng. Tuy nhiên, thực tế vẫn tồn tại một số doanh nghiệp không chịu chấp pháp làm ăn chân chính, chỉ nhăm nhăm lợi dụng những kẽ hở chính sách hoặc lợi dụng chính sách ưu đãi để thu lợi bất chính. Nhận diện rõ được những chiêu thức thủ đoạn này sẽ giúp cơ quan chức năng đưa ra những giải pháp ngăn chặn, tạo sự minh bạch, công bằng trong đầu tư kinh doanh.
Tháo gỡ Vốn và Pháp lý cho thị trường bất động sản: Kinh nghiệm từ một số nước
(Pháp lý) – Không chỉ tại Việt Nam, mà thị trường bất động sản (BĐS) tại một số nước thời gian gần đây cũng đang gặp nhiều khó khăn. Nghiên cứu cho thấy, Chính Phủ một số nước đã có những chính sách mạnh nhằm can thiệp để giúp các DN vượt qua khủng hoảng liên quan đến tín dụng bất động sản.
Giải pháp chặn tiêu cực trong đấu thầu, mua sắm tài sản công
(Pháp lý) – Theo báo cáo nghiên cứu khảo sát về những vấn đề tồn tại, khó khăn và vướng mắc đối với doanh nghiệp khi tham gia đấu thầu công tại địa phương do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) có khoảng 34,4% doanh nghiệp cho biết sẵn sàng chi trả chi phí ngoài quy định hay còn gọi là “hoa hồng” để tăng khả năng trúng thầu. Điều này cho thấy, “hoa hồng, lại quả” trong đấu thầu, mua sắm tài sản công đang là vấn nạn. Nghiên cứu cho thấy một phần nguyên nhân là do còn nhiều kẽ hở trong các quy định pháp luật đặc biệt là những kẽ hở lớn trong Luật Giá và Luật Đấu thầu.
Cổ phiếu bị bán giải chấp: Qui định của pháp luật và những khuyến cáo với nhà đầu tư
Thời gian qua đã có hàng triệu cổ phiếu của lãnh đạo một số doanh nghiệp bị bán giải chấp. Vậy pháp luật qui định về vấn đề này thế nào. Và nhà đầu tư cần làm gì để bảo vệ quyền lợi?
HOREA kiến nghị chọn 10 “ông lớn” bất động sản để gỡ vướng pháp lý các dự án
Hiệp hội Bất động sản Tp.HCM (HOREA) nêu lên kiến nghị 5 giải pháp tăng nguồn cung dự án và sản phẩm nhà ở.
Nghị định 91/2022: "Chìa khóa" tháo gỡ vướng mắc về thuế cho doanh nghiệp
Nghị định 91/2022/NĐ-CP đã điều chỉnh một số quy định liên quan đến việc quản lý thuế.
Thoái vốn Nhà nước: Qui định của pháp luật, một số vấn đề đặt ra và kiến nghị 7 nhóm giải pháp phòng, chống tiêu cực
(Pháp Lý). Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước hiện nay được quy định rải rác tại các Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, Luật Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp… và một số văn bản pháp luật khác có liên quan. Đáng chú ý, việc thoái vốn với các công ty có vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước nếu chỉ tuân theo Luật Doanh nghiệp, Điều lệ công ty có thể bị lợi dụng, dẫn đến thất thoát trong quá trình thoái vốn……
Khẩn trương bít “kẽ hở” trong các qui định pháp luật về đấu giá quyền khai thác khoáng sản
(Pháp lý) – Đấu giá quyền khai thác khoáng sản là một điểm mới cơ bản của Luật Khoáng sản năm 2010. Theo đó, để đảm bảo tính công khai, minh bạch, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước thì việc cấp giấy phép khai thác khoáng sản, pháp luật bắt buộc phải thực hiện đấu giá quyền khai thác khoáng sản. Tuy nhiên nghiên cứu thực tế thực thi cho thấy không ít kẽ hở trong các qui định pháp luật về đấu giá quyền khai thác khoáng sản đang gây thất thu ngân sách…
Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT
Thời gian qua, tại nhiều địa phương, cơ quan, đơn vị có tình trạng vi phạm pháp luật BHXH, BHYT như: trốn đóng, nợ đọng BHXH, BHYT; lạm dụng, trục lợi quỹ BHXH, BHYT… gây ảnh hưởng đến quyền lợi của nhiều người dân, NLĐ cũng như sự an toàn cho quỹ.