Cảnh báo về nhiều dạng hợp đồng lạ không đúng quy định theo Luật Nhà ở
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) vừa đưa ra cảnh báo về nhiều dạng hợp đồng lạ, không đúng quy định theo Luật Nhà ở, đề nghị người dân cẩn trọng để tránh bị...
Một số vấn đề cần lưu ý khi kí kết và thực thi hợp đồng chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine tại Việt Nam
(Pháp Lý) - Chuyển giao công nghệ là chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên chuyển giao công nghệ cho bên nhận công nghệ. Trong bối cảnh...
Phòng, chống tham nhũng trong mua sắm thiết bị y tế phòng dịch: Kinh nghiệm của một số nước và tham khảo cho Việt Nam
(Pháp Lý) - Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, nhiều hoạt động kinh tế- xã hội thường nhật bị trì trệ, “đóng băng” và chuyển từ trạng thái động sang tĩnh. Đối ngược với trạng thái “đóng băng” này, thì ở...
Chuyển nhầm tiền qua tài khoản ngân hàng: Những nguyên tắc pháp lý cần nắm
Một hành vi chuyển nhầm tiền nhưng có thể gây phiền phức cho cả ba bên nhận tiền, chuyển tiền và ngân hàng. Chính vì vậy các bên đều cần phải xử lý sự việc theo trình tự để tránh...
Bộ Công thương đưa ra những lưu ý cần nhớ để tránh rủi ro khi ký hợp đồng mua bán căn hộ chung cư
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD), Bộ Công Thương vừa thông báo một số lưu ý đối với người tiêu dùng khi ký kết hợp đồng theo mẫu trong lĩnh vực mua bán căn hộ chung...
Tuân thủ quy định sở hữu trí tuệ khi thực thi EVFTA: Doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị những việc quan trọng nào?
(Pháp lý) - Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có yêu cầu rất chặt chẽ, khắt khe về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hơn hẳn các Hiệp định quốc...
Thế chấp quyền sở hữu công nghiệp nhìn từ vụ việc Agribank và Lifepro Việt Nam
(Pháp lý) - Đối với hoạt động tín dụng, tài sản đảm bảo được xem như “phao cứu sinh” nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng (NH), đảm bảo Ngân hàng có thể thu hồi được một phần hoặc...
4 bài học đắt giá mà nhà đầu tư rút ra sau 1 năm đại dịch
Một năm 2020 đầy thông tin tiêu cực song đã tạo ra rất nhiều danh mục đầu tư tích cực.
Đã tròn một năm kể từ khi chúng ta phải đối mặt với đại dịch Coivid-19. Hy vọng rằng đây là...
Từ những bài học quản lý rủi ro của hệ thống NHTM Mỹ đến bài học cho hệ thống ngân hàng Việt Nam
Tại Diễn đàn An ninh tài chính tiền tệ ngày 24/12, TS. Nguyễn Đại Lai - Chuyên gia tài chính, ngân hàng đã có tham luận về "Quản trị rủi ro tín dụng bảo đảm an ninh an toàn hệ...
Bài học nào từ làn sóng vỡ nợ trái phiếu DNNN ở Trung Quốc ?
(Pháp lý) – Liên tiếp các vụ vỡ nợ liên quan đến các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong thời gian gần đây ở Trung Quốc khiến giới đầu tư bất an. Mặc dù, giới chức trách đã sốt sắng...
Bài học từ các đợt rà soát thuế chống bán phá giá đối với cá tra, basa
Trong các vụ việc cụ thể, Bộ Công Thương sẽ chủ động làm việc, kể cả đấu tranh với các cơ quan điều tra nước ngoài ngay từ giai đoạn điều tra ban đầu để bảo vệ lợi ích chính...
Bảo vệ tài sản vô hình của doanh nghiệp và những bài học đắt giá nhìn từ vụ tranh chấp nhãn hiệu “HANSICO” với “HANSHIN”
(Pháp lý) - Có một thực tế, những câu chuyện và bài học thấm thía xung quanh vấn đề nhãn hiệu ngày càng nhiều hơn, đặc biệt trong thế giới phẳng, hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay....
Nhận diện một số rủi ro pháp lý trong hoạt động xuất khẩu sang Hoa Kỳ
Mặc dù Hoa Kỳ là thị trưởng mở, thị trường lớn, nhưng cũng là thị trường khó tính cùng với những rủi ro pháp lý phức tạp. Dưới đây là nhận diện một số rủi ro pháp lý thường gặp...
Từ những án phạt triệu USD do vi phạm bằng sáng chế: Bài học kinh doanh nào cho các công ty công nghệ Việt ?
(Pháp lý) - Trong thời đại bùng nổ công nghệ 4.0, bất cứ một công ty công nghệ nào cũng mong muốn phát triển sản phẩm của riêng mình. Song không phải công ty nào cũng đủ năng lực để...