Bảo vệ thương hiệu trong kinh doanh nhượng quyền
Thời gian qua, thị trường nhượng quyền trong nước chứng kiến sự tham gia của các doanh nghiệp ngoại và cả những doanh nghiệp nội. Điều này đã và đang tạo ra sự sôi động trên thị trường Việt Nam.
Pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân của một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam
(Pháp lý) - Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển và ứng dụng Internet cao nhất thế giới và hiện đang xếp thứ 13 trên thế giới với hơn 64 triệu người dùng. Bên cạnh đó, Chính phủ đang quyết liệt chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số, nền kinh tế số và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, tình trạng lộ, lọt, hoạt động đánh cắp, mua bán dữ liệu cá nhân hiện đang diễn ra phổ biến ở hầu hết các quôc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Do đó, việc tìm hiểu , nghiên cứu pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân của các quốc gia trên thế giới là rất cần thiết để có thể rút ra bài học kinh nghiệm đáng quý trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân ở Việt Nam.
Thu hồi tài sản bị chiếm đoạt: Kinh nghiệm rút ra từ một số vụ án kinh tế, tham nhũng
(Pháp lý) - Trong nhiều vụ án lớn – đặc biệt những vụ án thuộc diện theo dõi của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉ lệ tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt được kê biên, thu hồi ngày càng nhiều. Nghiên cứu các vụ án này, chúng ta rút ra được những bài học kinh nghiệm quí trong công tác thu hồi tài sản bị chiếm đoạt.
Góp vốn kinh doanh bằng nhãn hiệu, sáng chế cần lưu ý những gì?
Trước thời đại công nghệ, khoa học ngày càng phát triển, tài sản góp vốn không chỉ tập trung vào tài sản hữu hình mà còn cả tài sản vô hình như nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế công nghiệp.
Kiểm soát hoạt động M&A, chặn nguy cơ doanh nghiệp Việt bị thâu tóm: Kinh nghiệm từ thế giới...
(Pháp lý) - Do tác động của dịch Covid-19, ở Việt Nam, ngoài xu hướng mua bán – sáp nhập (M&A) giữa các doanh nghiệp trong nước, thị trường còn chứng kiến làn sóng thâu tóm của nhà đầu tư ngoại. Không chỉ có Việt Nam mà rất nhiều nước trên thế giới cũng cảnh báo và hành động để bảo vệ các doanh nghiệp, tài sản chủ chốt của quốc gia không rơi vào tay các công ty nước ngoài. Vậy, các nước đã có giải pháp gì để bảo vệ doanh nghiệp nội địa không bị thâu tóm ? Những giải pháp này Việt Nam có nên học hỏi kinh nghiệm ?.
Trách nhiệm hình sự của pháp nhân – Quy định của Singapore và kinh nghiệm cho Việt Nam
Nghiên cứu quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân là điều cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Trong phạm vi bài viết, tác giả nghiên cứu, đề cập một số quy định về trách nhiệm hình sự của tổ chức của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Ủy thác đầu tư và bài học cho nhà đầu tư khi pháp luật chưa hoàn thiện
(Pháp lý) - Các quy định về ủy thác đầu tư có thể là khái niệm còn khá mới trong hệ thống pháp luật tại Việt Nam, tuy nhiên nghiên cứu từ thực tế cho thấy hình thức ủy thác đầu tư đã trở nên khá phổ biến và cũng đã có không ít vụ kiện tranh chấp xảy ra để lại bài học đắt giá cho các nhà đầu tư.
5 vấn đề khi mua trái phiếu doanh nghiệp Bộ Tài chính lưu ý nhà đầu tư
Theo Bộ Tài chính, mặc dù khung khổ pháp lý về trái phiếu doanh nghiệp đã được ban hành đầy đủ, nhưng vì thực thi pháp luật chưa nghiêm đã dẫn đến các vi phạm.
Hành lang pháp lý cho mô hình “kinh tế chia sẻ”: Kinh nghiệm thế giới tham khảo cho Việt Nam
(Pháp lý) - Những năm gần đây, dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo nên một thời đại “công nghệ số”, việc ứng dụng công nghệ vào mọi lĩnh vực đời sống trở thành xu hướng phát triển tất yếu của xã hội. Ở Việt Nam nhiều mô hình kinh doanh mới, mà gần gũi và phổ biến nhất là mô hình kinh tế chia sẻ, cùng nhiều khái niệm mới chưa được quy định trong các văn bản pháp luật hiện hành, dẫn đến cản trở đổi mới sáng tạo. Do đó, hoàn thiện pháp luật liên quan đến mô hình kinh tế chia sẻ sẽ giúp thị trường cạnh tranh lành mạnh hơn và loại hình dịch vụ đa dạng hơn, mang lại nhiều lợi ích cho xã hội.
Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài hiệu quả của Singapore: Kinh nghiệm và giải pháp tham khảo cho Việt Nam
(Pháp Lý) - Môi trường chính trị và pháp luật ổn định; Cơ chế thương mại mở; Chính sách kinh tế vĩ mô thận trọng; Bộ máy hành chính giải quyết việc cực kì nhanh chóng; Môi trường đầu tư kinh doanh thân thiện, không phân biệt đối xử với đầu tư nước ngoài ; Chính sách thuế đơn giản, thuế suất cạnh tranh; Quản lí minh bạch và khung pháp lí hiệu quả, ….là những “chìa khóa” giúp Singapore trở thành điểm đến hấp dẫn nhất với các công ty đa quốc gia trong khu vực, thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài . Và là một trong số những quốc gia thành công nhất trong khu vực ASEAN về thu hút đầu tư nước ngoài có chất lượng
Bài học về vấn đề quản trị tài sản trí tuệ tại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Các nghiên cứu của WIPO cho biết, khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ biết cách quản trị tài sản trí tuệ thì thành tựu kinh tế đạt được sẽ tốt hơn và tăng trưởng cao hơn.
Làm thế nào để quản lý tốt tài sản trí tuệ? 2 bài học kinh nghiệm từ Viettel
(Pháp lý) – Kế hoạch quản lý và khai thác tài sản trí tuệ (TSTT) đóng vai trò quan trọng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm môi trường đầu tư cũng như duy trì lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Quản lý tài sản trí tuệ không tốt gây ra nhiều hệ lụy cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong vấn đề thu hút đầu tư. Tuy nhiên, trên thực tế triển khai các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự chú trọng và gặp không ít khó khăn, vướng mắc.
Doanh nghiệp cần biết: Khái niệm "Hợp đồng điện tử, giá trị pháp lý và ưu điểm nổi trội
Hợp đồng điện tử giúp các doanh nghiệp tiết kiệm tới 90% thời gian và 85% chi phí trong nền kinh tế số hiện nay. Vậy hợp đồng điện tử là gì, có đảm bảo tính pháp lý không?
Pháp luật Hợp đồng của Trung Quốc và Đức trước tác động của đại dịch và kinh nghiệm cho Việt Nam
(Pháp lý) - Một trong những hiện tượng đáng chú ý năm qua là việc đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề đến quá trình thực hiện nghĩa vụ của các chủ thể trong hợp đồng. Để hiểu rõ bản...