Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài hiệu quả của Singapore: Kinh nghiệm và giải pháp tham khảo cho Việt Nam
(Pháp Lý) - Môi trường chính trị và pháp luật ổn định; Cơ chế thương mại mở; Chính sách kinh tế vĩ mô thận trọng; Bộ máy hành chính giải quyết việc cực kì nhanh chóng; Môi trường đầu tư kinh doanh thân thiện, không phân biệt đối xử với đầu tư nước ngoài ; Chính sách thuế đơn giản, thuế suất cạnh tranh; Quản lí minh bạch và khung pháp lí hiệu quả, ….là những “chìa khóa” giúp Singapore trở thành điểm đến hấp dẫn nhất với các công ty đa quốc gia trong khu vực, thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài . Và là một trong số những quốc gia thành công nhất trong khu vực ASEAN về thu hút đầu tư nước ngoài có chất lượng
Bảo vệ quyền lợi người lao động trong mua bán, sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam
Việt Nam hiện đang rất tích cực tham gia các hiệp định, hiệp ước quốc tế về bảo vệ quyền lợi người lao động, tuy nhiên vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động trong hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Bài viết tập trung nghiên cứu vào 2 nội dung: Những hạn chế về áp dụng quy định quyền của người lao động trong mua bán, sáp nhập doanh nghiệp và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người lao động trong mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.
Những vấn đề pháp lý về nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, Doanh nghiệp cần quan tâm
( Pháp Lý). Thực tiễn, hoạt động nhượng quyền rất phát triển, đã và đang được các chủ thể trên thế giới thực hiện một cách thường xuyên. Tại Việt Nam, mô hình kinh doanh này mới phát triển mạnh mẽ một vài năm trở lại gần đây khi những lợi ích to lớn mà mô hình này mang lại. Tuy nhiên, để hoạt động này phát triển một cách có hiệu quả thì cần có hành lang pháp lý vững chắc và ổn định.
Pháp luật về Hợp đồng điện tử tại một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam
(Pháp lý) – Thực tiễn ở các nước trên thế giới đã chỉ ra rằng, để thúc đẩy hợp đồng điện tử phát triển, bên cạnh những yếu tố mang tính kỹ thuật như: thiết bị đầu cuối, cơ sở hạ tầng viễn thông... thì cần phải tạo lập một hành lang pháp lý vững chắc.
Doanh nghiệp Việt cần lưu ý gì khi tiếp nhận nhượng quyền thương mại từ các doanh nghiệp quốc tế lớn
Trào lưu kinh doanh theo mô hình nhượng quyền thương mại hay còn gọi là franchise đang ngày càng phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, không phải mọi doanh nghiệp đều triển khai thành công chiến lược kinh doanh theo mô hình này và đã có không ít tên tuổi, nhãn hiệu đã bị thiệt hại đáng kể cả về mặt doanh thu cũng như uy tín trên thương trường do những sai lầm trong quá trình thực hiện chiến lược franchise.
Bảo vệ thương hiệu trong kinh doanh nhượng quyền
Thời gian qua, thị trường nhượng quyền trong nước chứng kiến sự tham gia của các doanh nghiệp ngoại và cả những doanh nghiệp nội. Điều này đã và đang tạo ra sự sôi động trên thị trường Việt Nam.
Quy định pháp luật và những lưu ý khi quyết định đầu tư một số loại trái phiếu doanh nghiệp
(Pháp lý) - Trái phiếu doanh nghiệp là một trong những kênh huy động vốn tương đối phổ biến của doanh nghiệp và được pháp luật cho phép. Đối với các nhà đầu tư, trái phiếu được xem là một trong những kênh đầu tư tương đối an toàn và không thể thiếu trong danh mục đầu tư. Tuy nhiên, việc hiểu rõ ưu, nhược điểm của từng loại trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) có thể giúp nhà đầu tư tránh được những rủi ro.
Những rủi ro, hệ lụy khi ký kết “hợp đồng giả cách” và một số giải pháp ngăn chặn
(Pháp lý) – Bản chất của hợp đồng giả cách là một loại hợp đồng xác lập một giao dịch dân sự giả tạo nhằm che dấu một giao dịch dân sự khác. Việc ký hợp đồng giả cách sẽ gây thiệt hại lớn cho một hoặc cả các bên tham gia giao dịch do loại hợp đồng sẽ bị vô hiệu hoặc có thể bị xử phạt hành chính thậm chí bị xử lý hình sự.
Hủy niêm yết cổ phiếu và những vấn đề pháp lý nhà đầu tư cần biết
(Pháp Lý) - Thời gian qua đã có một số doanh nghiệp bị cơ quan chức năng hủy niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán. Việc huỷ niêm yết chứng khoán có ý nghĩa rất quan trọng như: tạo một môi trường đầu tư minh bạch, đồng thời thanh lọc, loại bỏ những cổ phiếu kém chất lượng, gây lũng đoạn thị trường; giúp doanh nghiệp hoạt động minh bạch hơn, có trách nhiệm với các nhà đầu tư hơn. Sau đây là những vấn đề pháp lý cơ bản về cổ phiếu bị hủy niêm yết mà nhà đầu tư cần biết.
Bất cập quy định định giá tài sản khi góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp
(Pháp lý) – Pháp luật về doanh nghiệp quy định ngoài tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, các tổ chức và cá nhân được quyền góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác,… nếu tài sản đó có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam. Tuy nhiên nghiên cứu từ thực tế cho thấy, quy định của pháp luật điều chỉnh vấn đề này còn một số bất cập.
Pháp luật về giám sát thị trường chứng khoán trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam
(Pháp lý) – Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam gần đây phát hiện nhiều vụ thao túng, làm giá. Không chỉ vậy, lợi dụng mạng xã hội, một số đối tượng đã phát tán những thông tin chưa có kiểm chứng, tin giả mạo gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của TTCK và gây thiệt hại cho nhà đầu tư, đồng thời gây khó khăn cho các cơ quan quản lý trong việc phát hiện và xử lý. Điều này đặt ra yêu cầu đối với cơ quan chức năng cần tiếp tục nghiên cứu và triển khai nhiều giải pháp mạnh mẽ hơn để giám sát TTCK và nâng cao tính minh bạch của thị trường chứng khoán.
Thượng tôn pháp luật, minh bạch thông tin: Bài học quan trọng cho các doanh nghiệp để hạn chế mâu thuẫn, tranh chấp
(Pháp lý) - Tranh chấp, bất đồng trong nội bộ công ty, nhất là các mâu thuẫn giữa giữa cổ đông, đặc biệt là các cổ đông nước ngoài với lãnh đạo doanh nghiệp, nếu không được hoá giải kịp thời, thì hậu quả của nó để lại là vô cùng nặng nề. Thượng tôn pháp luật, minh bạch thông tin là những bài học tối quan trọng cho các doanh nghiệp để hạn chế thấp nhất mâu thuẫn, tranh chấp…
Minh bạch báo cáo tài chính: bài học pháp lý cho các doanh nghiệp niêm yết
(Pháp lý) – Theo dõi thị trường chứng khoán thời gian qua cho thấy, không ít trường doanh nghiệp niêm yết thiếu minh bạch trong thông tin báo cáo tài chính (BCTC) bị tổ chức kiểm toán không chấp nhận kiểm toán, từ chối đưa ra ý kiến hoặc có ý kiến kiểm toán ngoại trừ… dẫn đến việc doanh nghiệp bị phạt thậm chí bị huỷ niêm yết bắt buộc.
Trái phiếu khác gì cổ phiếu?
Trái phiếu và cổ phiếu là hai hình thức đầu tư chứng khoán phổ biến trên thế giới, tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu rõ trái phiếu khác gì cổ phiếu?