Làm thế nào để quản lý tốt tài sản trí tuệ? 2 bài học kinh nghiệm từ Viettel
(Pháp lý) – Kế hoạch quản lý và khai thác tài sản trí tuệ (TSTT) đóng vai trò quan trọng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm môi trường đầu tư cũng như duy trì lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Quản lý tài sản trí tuệ không tốt gây ra nhiều hệ lụy cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong vấn đề thu hút đầu tư. Tuy nhiên, trên thực tế triển khai các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự chú trọng và gặp không ít khó khăn, vướng mắc.
Thu hồi tài sản bị chiếm đoạt: Kinh nghiệm rút ra từ một số vụ án kinh tế, tham nhũng
(Pháp lý) - Trong nhiều vụ án lớn – đặc biệt những vụ án thuộc diện theo dõi của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉ lệ tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt được kê biên, thu hồi ngày càng nhiều. Nghiên cứu các vụ án này, chúng ta rút ra được những bài học kinh nghiệm quí trong công tác thu hồi tài sản bị chiếm đoạt.
Quy định pháp luật và những lưu ý khi quyết định đầu tư một số loại trái phiếu doanh nghiệp
(Pháp lý) - Trái phiếu doanh nghiệp là một trong những kênh huy động vốn tương đối phổ biến của doanh nghiệp và được pháp luật cho phép. Đối với các nhà đầu tư, trái phiếu được xem là một trong những kênh đầu tư tương đối an toàn và không thể thiếu trong danh mục đầu tư. Tuy nhiên, việc hiểu rõ ưu, nhược điểm của từng loại trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) có thể giúp nhà đầu tư tránh được những rủi ro.
Nhận thức về rủi ro pháp lý: Hậu quả nặng nề của việc ký hợp đồng và xuất giúp hóa đơn
Nguy cơ pháp lý liên quan đến việc ký hộ hợp đồng, xuất giúp hóa đơn trong quy trình vay vốn ngân hàng là một vấn đề nghiêm trọng mà các chủ doanh nghiệp cần hiểu rõ.
Bảo vệ quyền lợi người lao động trong mua bán, sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam
Việt Nam hiện đang rất tích cực tham gia các hiệp định, hiệp ước quốc tế về bảo vệ quyền lợi người lao động, tuy nhiên vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động trong hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Bài viết tập trung nghiên cứu vào 2 nội dung: Những hạn chế về áp dụng quy định quyền của người lao động trong mua bán, sáp nhập doanh nghiệp và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người lao động trong mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.
Kinh nghiệm quốc tế về minh bạch chủ sở hữu hưởng lợi
Minh bạch chủ sở hữu hưởng lợi được nhiều diễn giả quốc tế nhấn mạnh là một nền tảng quan trọng để thu hồi và hoàn trả tài sản do phạm tội mà có.
Thượng tôn pháp luật, minh bạch thông tin: Bài học quan trọng cho các doanh nghiệp để hạn chế mâu thuẫn, tranh chấp
(Pháp lý) - Tranh chấp, bất đồng trong nội bộ công ty, nhất là các mâu thuẫn giữa giữa cổ đông, đặc biệt là các cổ đông nước ngoài với lãnh đạo doanh nghiệp, nếu không được hoá giải kịp thời, thì hậu quả của nó để lại là vô cùng nặng nề. Thượng tôn pháp luật, minh bạch thông tin là những bài học tối quan trọng cho các doanh nghiệp để hạn chế thấp nhất mâu thuẫn, tranh chấp…
Trái phiếu khác gì cổ phiếu?
Trái phiếu và cổ phiếu là hai hình thức đầu tư chứng khoán phổ biến trên thế giới, tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu rõ trái phiếu khác gì cổ phiếu?
Rủi ro, bất cập khi khai thác công nghệ thông qua hình thức góp vốn
Khi tốc độ của khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ thì việc góp vốn hiện nay vào các doanh nghiệp không còn chỉ tập trung vào tài sản hữu hình nữa mà còn cả tài sản vô hình như giá trị công nghệ.
Điều này đã được ghi nhận trong Bộ Luật dân sự 2015, Luật Doanh nghiệp 2020 và Luật Chuyển giao công nghệ 2017. Tuy nhiên, việc định giá tài sản góp vốn là công nghệ hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp.
Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết khi hợp đồng thương mại phát sinh tranh chấp?
(Pháp lý) - Khi hợp đồng thương mại phát sinh tranh chấp, nếu các bên đã có thoả thuận về cơ quan giải quyết tranh chấp thì thẩm quyền giải quyết được ưu tiên áp dụng theo thoả thuận. Trong trường hợp không có thoả thuận và các bên không tự hòa giải thì tranh chấp được giải quyết tại Tòa án.
Bài học rút ra từ những vụ kiện xâm phạm bằng sáng chế công nghệ trên thế giới
(Pháp lý) - Trong lĩnh vực công nghệ số, các vụ kiện xâm phạm bằng sáng chế diễn ra thường xuyên bởi những Tập đoàn lớn… Đáng quan ngại, các vụ kiện dẫn tới những cuộc chiến pháp lý kéo dài gây không ít tốn kém.
Chặn gian lận khấu trừ, hoàn thuế GTGT: Kinh nghiệm từ một số quốc gia trên thế giới
Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong việc quản lý và hạn chế gian lận hoàn thuế GTGT cho thấy mỗi nước đều có phương thức quản lý thuế khác nhau. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam trong ngăn chặn gian lận khấu trừ, hoàn thuế GTGT trong thời gian tới.
Pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân của một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam
(Pháp lý) - Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển và ứng dụng Internet cao nhất thế giới và hiện đang xếp thứ 13 trên thế giới với hơn 64 triệu người dùng. Bên cạnh đó, Chính phủ đang quyết liệt chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số, nền kinh tế số và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, tình trạng lộ, lọt, hoạt động đánh cắp, mua bán dữ liệu cá nhân hiện đang diễn ra phổ biến ở hầu hết các quôc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Do đó, việc tìm hiểu , nghiên cứu pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân của các quốc gia trên thế giới là rất cần thiết để có thể rút ra bài học kinh nghiệm đáng quý trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân ở Việt Nam.
Góp vốn kinh doanh bằng nhãn hiệu, sáng chế cần lưu ý những gì?
Trước thời đại công nghệ, khoa học ngày càng phát triển, tài sản góp vốn không chỉ tập trung vào tài sản hữu hình mà còn cả tài sản vô hình như nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế công nghiệp.