Đề xuất miễn trách nhiệm hình sự cho nghiên cứu khoa học
Đề xuất miễn trách nhiệm hình sự cho các nhà khoa học giúp khơi thông sáng tạo, thúc đẩy nghiên cứu và phát triển công nghệ, đảm bảo quyền lợi cho nhà nghiên cứu.
Chủ tịch VINASME: Nên đấu giá phát triển cụ thể dự án, đầu tư thay vì đấu giá đất
Chủ tịch VINASME Nguyễn Văn Thân cho rằng Việt Nam cần kêu gọi các tập đoàn lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ, đầu tư vào các vùng kinh tế trọng điểm.
Kiểm soát quyền lực trong xây dựng và thi hành văn bản quy phạm pháp luật
Dự kiến tại Kỳ họp bất thường vào tháng 2/2025, Quốc hội sẽ thảo luận về dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi); đáng chú ý là việc đổi mới tư duy xây dựng pháp luật...
"Cùng nhau khẳng định vị trí, vai trò ngày càng quan trọng của Hội Luật gia Việt Nam trong Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc"
Tân Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Khánh Ngọc tin tưởng rằng, với truyền thống đoàn kết, tinh thần trách nhiệm cao và sự sáng tạo của đội ngũ hơn 100.000 luật gia trên cả nước, Hội Luật gia Việt Nam sẽ hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao trong Kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc.
Một số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo tính an toàn, bền vững hệ thống dữ liệu quốc gia
(Pháp lý ) - Quy trình tích hợp thông tin cá nhân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư mang lại nhiều lợi ích thiết thực trong việc quản lý hành chính và cung cấp dịch vụ công, song cũng còn một số bất cập, hạn chế.
Kiểm soát quyền lực - một “giải pháp trọng yếu để cuộc đấu tranh chống tham nhũng có hiệu quả thiết thực”
(Pháp lý). Công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nhiệm vụ nóng bỏng mà toàn Đảng, toàn dân đang đặc biệt quan tâm. Song song đó, Đảng, Nhà nước và nhân dân cũng đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, kiểm soát quyền lực cán bộ. Bởi kiểm soát quyền lực cán bộ không tốt sẽ dễ nảy sinh tham nhũng, tiêu cực. Các đại án tham nhũng, chức vụ được đưa ra xét xử thời gian qua cho thấy việc kiểm soát quyền lực cán bộ có nơi, có chỗ chưa hiệu quả.
Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo phương thức hòa giải và trọng tài ở Việt Nam
Bài viết tập trung nghiên cứu, đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo phương thức hòa giải và trọng tài ở Việt Nam hiện nay.
Bàn về tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay
(Pháp lý). Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là vấn đề đặc biệt quan trọng.
Hội Luật gia VN và nhiệm kỳ với nhiều dấu ấn đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Chủ trương đó một lần nữa được Ban Chấp hành TW Đảng khóa XIII khẳng định tại Nghị quyết số 27-NQ/TW – Nghị quyết về “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới”.
Từ kiểm soát đến kiến tạo và sáng tạo
Nhà nước phải tập trung vào vai trò điều tiết, giám sát, và tạo khuôn khổ pháp lý minh bạch, thay vì ôm đồm tất cả các chức năng. Việc giao quyền quản lý cho các tổ chức, cá nhân có năng lực vượt trội không chỉ tăng hiệu quả quản lý mà còn giải phóng nguồn lực cho những lĩnh vực cần thiết hơn.
Hoàn thiện cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật trên cơ sở nghiên cứu, phản ánh các quan hệ xã hội, thể chế hóa thành các quy phạm pháp luật; hệ thống các quy phạm pháp luật tác động, điều chỉnh các quan hệ xã hội vận động, phát triển phù hợp quy luật khách quan, đồng thời đạt mục tiêu quản lý của Nhà nước. Chính vì thế, tổ chức thực hiện pháp luật được coi là giai đoạn trung tâm, đóng vai trò quan trọng trong cơ chế điều chỉnh pháp luật.
Hoàn thiện chính sách pháp luật liên quan đầu tư nước ngoài trong bối cảnh mới
(Pháp lý) - Việc tăng cường mối quan hệ hợp tác với các quốc gia, đặc biệt là quốc gia phát triển như Hoa Kỳ sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho Việt Nam, trong đó phải kể đến việc tăng cường vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), mở rộng thương mại, chuyển giao công nghệ, đa dạng hóa chuỗi cung ứng... Để tận dụng tốt hơn mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, sẵn sàng đón dòng vốn FDI, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, khẩn trương rà soát sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các chính sách pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngoài.
Một số qui định của Luật Doanh nghiệp bất cập, thiếu thống nhất với Bộ Luật Dân sự, Luật Đầu tư và Luật SHTT
(Pháp lý). Nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy sau gần 4 năm triển khai, Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2020 đã tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất đầu tư kinh đoanh. Tuy nhiên quá trình thực thi luật đã bộc lộ không ít bất cập, thiếu thống nhất với một số Luật liên quan khác, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Nghiên cứu thực trạng công tác thu hồi đất công do doanh nghiệp vi phạm trong quá trình thoái vốn, cổ phần hóa: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật Đất đai
(Pháp lý). Thời gian qua các cơ quan chức năng, trong đó có Thanh tra Chính phủ đã vào cuộc rất tích cực và đã có kết luận chỉ ra nhiều vụ sai phạm liên quan công tác quản lý đất đai công sản của nhà nước, đặc biệt là những vụ việc vi phạm chuyển nhượng đất đai trong quá trình DNNN thoái vốn, cổ phần hoá . Tuy nhiên thực tiễn cho thấy việc thu hồi đất công bị thất thoát do sai phạm từ quá trình thoái vốn, cổ phần hóa của một số DNNN hiện nay đang gặp những khó khăn nhất định làm chậm quá trình thu hồi đất, ảnh hưởng đến công tác quản lý đất đai nói chung, gây lãng phí nguồn lực kinh tế của đất nước và gây thiệt hại lớn cho ngân sách nhà nước.