Cuộc thi Quốc gia ASEAN MOOT 2023 chuẩn bị vào vòng Bán kết và Chung kết
Cuộc thi Quốc gia do Hội Luật gia Việt Nam và Trường Đại học Luật Hà Nội phối hợp tổ chức để chọn đội đại diện sinh viên luật Việt Nam đi thi ASEAN Moot 2023 trong khuôn khổ Đại hội Hiệp hội Luật ASEAN đã đi qua vòng tứ kết và chuẩn bị bước vào vòng bán kết và chung kết.
Chủ tịch Trung tâm Trọng tài thương mại Luật gia VN Nguyễn Văn Hậu: Hoàn thiện thể chế về Trọng tài thương mại, hướng tới chuyên nghiệp và quốc tế hóa
(Pháp lý) - Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có nhiều ưu việt và cần được nhận thức mới trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của các doanh nghiệp, doanh nhân. Tuy nhiên, để nâng cao vị thế của trọng tài, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế về trọng tài thương mại, hướng tới chuyên nghiệp và quốc tế hóa. Xung quanh vấn đề này, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài thương mại Luật gia VN Nguyễn Văn Hậu đã có những chia sẻ và kiến nghị đúc rút từ thực tiễn.
Khai mạc cuộc thi The ASEAN Moot Quốc gia năm 2023
Sáng 28/6, Tại hội trường nhà A trường Đại học luật Hà Nội chính thức diễn ra Lễ khai mạc cuộc thi The ASEAN Moot (vòng thi Quốc gia) năm 2023. Là cuộc thi được đồng tổ chức bởi Hội luật gia Việt Nam (VLA) và Trường Đại học Luật Hà Nội, nhằm lựa chọn đội mạnh nhất đại diện Việt Nam để tham dự Cuộc thi The ASEAN Moot do (ALA) tổ chức tại Malaysia vào tháng 10/2023.
Hội Luật gia các cấp cần làm tốt nhiệm vụ để chứng minh khả năng
Theo TS. Trần Công Phàn, chưa có lúc nào vị trí, vai trò và việc tạo điều kiện đối với Hội Luật gia các cấp hoạt động lại được thuận lợi như lúc này.
Từ tham nhũng kinh tế đến tham nhũng chính trị và "Tự diễn biến", "Tự chuyển hóa"-Nguy cơ và giải pháp ngăn chặn
Tham nhũng ở Việt Nam ngày càng phát triển tinh vi, phức tạp và có tổ chức cấu kết từ Trung ương đến địa phương. Bài viết này góp phần làm rõ hơn khái niệm “tham nhũng kinh tế”, “tham nhũng chính trị” hiện nay và mối quan hệ nhân quả giữa các loại hình tham nhũng này, dự báo về bước chuyển hóa sang “tự diễn biến” và một số giải pháp ngăn chặn kịp thời.
TS. Trần Công Phàn, Đại biểu Quốc hội, Phó Chủ tịch HLGVN: Báo chí ngày càng có vai trò quan trọng trong truyền thông, phản biện chính sách, thúc đẩy cải cách môi trường đầu tư kinh doanh
(Pháp Lý). Những năm qua, môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam đang từng bước được cải thiện. Nhưng để thực sự bứt phá, trở thành điểm đến thuận lợi và an toàn cho cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư thì vẫn còn nhiều việc phải làm. Trong đó, cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác tổ chức thi hành pháp luật. Đặc biệt cần quan tâm hơn nữa cho công tác báo chí, truyền thông chính sách…
Thực trạng của truyền thông, báo chí với trách nhiệm giải trình trong hoạt động tư pháp và một số giải pháp, kiến nghị
Trách nhiệm giải trình là một trong các cơ chế được xác lập nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước; nhân tố quan trọng bảo đảm xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân. Với tính chất và đặc thù hoạt động khai thác, cung cấp và sử dụng thông tin cho mọi tầng lớp công chúng, báo chí, truyền thông là công cụ có vai trò đặc biệt to lớn đối với việc bảo đảm thực hiện trách nhiệm giải trình trong hoạt động tư pháp một cách thực chất và hiệu quả.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và những quy định tác động đến Doanh nghiệp cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện
(Pháp lý) - Dự thảo sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 đã được Quốc hội khóa XV cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 4. Đáng chú ý, so với Luật Đất đai 2013, dự thảo có nhiều quy định mới, bước đầu thể chế hóa Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương về quản lý sử dụng đất đai.
Theo kế hoạch, năm 2023, Quốc hội tiếp tục cho ý kiến vào dự Luật đặc biệt quan trọng này. Tại kỳ họp thứ 4 và tại nhiều cuộc Hội thảo, Tọa đàm, các Đại biểu Quốc hội, chuyên gia và doanh nhân cho rằng Dự thảo vẫn còn nhiều quy định cần được tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện để đảm bảo tính khả thi trong triển khai thực hiện, tránh các quy định xung đột, mâu thuẫn, chồng chéo... gây tắc nghẽn hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Để báo chí làm tốt hơn nữa công tác truyền thông chính sách
(Pháp Lý). Trong những năm qua, truyền thông chính sách ở nước ta đã góp phần quan trọng vào mọi mặt của đời sống xã hội, góp phần to lớn vào công tác xây dựng Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát hiện và phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, cồng đồng doanh nghiệp. Hệ thống báo chí, truyền thông cũng góp phần hết sức to lớn vào việc tuyên truyền kịp thời những thông điệp quan trọng trong chính sách của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ. Để làm cho người dân, cộng đồng doanh nghiệp hiểu được những chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, công tác truyền thông chính sách tới đây cần được coi trọng và đặt đúng tầm nhiệm vụ.
Cần có chính sách điều tiết, cơ cấu lại thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội cho thuê
(Pháp lý). Tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, sáng 19/6, Quốc hội đã tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường và ở tổ về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Theo đó, nhiều chế định quan trọng có ảnh hưởng tác động tới người dân và doanh nghiệp đã được các Đại biểu tham gia góp ý sửa đổi.
Báo chí, truyền thông với truyền thông chính sách kinh tế tại Việt Nam
Truyền thông chính sách là một trong những nhiệm vụ quan trọng của báo chí, truyền thông. Hệ thống truyền thông như cầu nối giữa chính phủ và công chúng để giám sát và định hướng thông tin. Truyền thông đại chúng do vậy đóng vai trò quan trọng, tác động sâu rộng đến toàn bộ quá trình chính sách.
Nâng cao chất lượng quản lý thông tin bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên báo chí
Trước những biến động khó lường của đời sống xã hội, yêu cầu đặt ra cho các cơ quan có thẩm quyền là phải phát huy tốt hơn nữa vai trò quản lý thông tin về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên báo chí.
Tọa đàm "Công nghệ số và những tác động trong lĩnh vực pháp lý"
Ngày 14/6/2023 tại UEL Space, Chi hội Luật gia Trường Đại học Kinh tế Luật (UEL) đã tổ chức thành công chương trình Tọa đàm khoa học “Công nghệ số và những tác động trong lĩnh vực pháp lý”.
Báo chí góp phần thúc đẩy cải cách thể chế; cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh
(Pháp Lý). Thời gian qua, nền kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam đối mặt với những khó khăn. Trong bối cảnh đó, các nước đều đặt ưu tiên hàng đầu cho cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. Trong hành trình đó, báo chí cách mạng Việt Nam đã làm tốt vai trò chung tay đồng hành, cổ vũ và phản biện, thúc đẩy các cơ quan chức năng cải cách thể chế và cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh…