luật đất đai
Nhận diện những hành vi vi phạm pháp luật trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất và một số đề xuất, kiến nghị
(Pháp lý). Vừa qua, Thanh tra Chính phủ đã thanh tra và chỉ rõ nhiều dự án, khu đất tại một số tỉnh thành có sai phạm, vi phạm pháp luật. Nghiên cứu, phân tích nhằm nhận diện rõ những hành vi vi phạm pháp luật trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất, từ đó có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn và xử lý nghiêm minh là việc làm cần thiết hiện nay.
Những hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực đất đai, kinh doanh BĐS và nhà ở theo các Luật sửa đổi mới
(Pháp lý). Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) – 3 đạo luật đặc biệt quan trọng có hiệu lực từ ngày 1/8/2024 tới đây sẽ góp phần tạo hành lang pháp lý thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động đầu tư kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội.
Bàn về áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại hành chính về đất đai
(Pháp Lý). Đất đai là của cải có ý nghĩa vô cùng to lớn với người dân Việt Nam, đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển kinh tế- xã hội nước ta. Đất đai vừa là tài sản có giá trị cao vừa là đối tượng của các giao dịch trên thị trường nên tranh chấp, khúc mắc về đất đai là vấn đề không thể tránh khỏi. Giải quyết khiếu nại về đất đai là nội dung hoạt động của quản lý nhà nước về đất đai do các cơ quan có thẩm quyền giải quyết trên cơ sở pháp luật để bảo vệ quyền và bảo đảm lợi ích chính đáng của người dân. Trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, nhà nước đang nỗ lực hoàn thiện pháp luật thì ý nghĩa hoạt động khiếu nại về đất đai là lĩnh vực thường xuyên xẩy ra khiếu nại nhiều hơn so với các lĩnh vực khác. Hoạt động giải quyết khiếu nại về đất đai là vấn đề quan trọng và cấp bách cần được quan tâm đúng mực. Nâng cao hiệu quả của công tác giải quyết khiếu nại về đất đai vừa đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người dân, đảm bảo quản lý hiệu quả về đất đai, tránh thất thoát ngân sách nhà nước. Có như vậy đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao về kinh tế.
Những tác động tích cực của Luật Đất đai và Luật Kinh doanh bất động sản mới đến hoạt động M&A
(Pháp lý). Mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực bất động sản từ trước đến nay vẫn luôn là một trong những hoạt động sôi động và được sự quan tâm, cũng như tham gia bởi nhiều nhà đầu tư lớn trong nước và quốc tế. Trong lĩnh vực này, các giao dịch M&A phần lớn bị điều chỉnh và chịu tác động từ Luật Đất đai và Luật Kinh doanh bất động sản. Vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật Kinh doanh bất động sản 2023 và Luật Đất đai 2024. Cả hai đạo luật quan trọng này sẽ có hiệu lực vào đầu năm 2025 và được cho là sẽ có tác động đáng kể tới hoạt động M&A trong lĩnh vực bất động sản tại Việt Nam.
Những chính sách mới quan trọng của Luật Đất đai 2024 (Bài 5)
(Pháp Lý) - Với nhiều quy định mới về cơ chế giải quyết các tranh chấp liên quan đến đất đai, Luật đất đai năm 2024 được kỳ vọng tạo ra sự rõ ràng, minh bạch, thuận lợi cho người dân, cơ quan Nhà nước, Tòa án, Trọng tài thương mại Việt Nam trong việc giải quyết nhanh chóng các vụ việc tranh chấp đất đai vốn là những tranh chấp căng thẳng, phố biến nhất trong xã hội.
Những chính sách mới quan trọng của Luật Đất đai 2024 (Bài 4)
(Pháp lý) - Luật Đất đai 2024 đã hoàn thiện các quy định về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất. Trong đó, việc giao đất, cho thuê đất được xác định thực hiện chủ yếu thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất. Đồng thời, Luật quy định chặt chẽ các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất và các trường hợp giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất
Những chính sách mới quan trọng của Luật Đất đai 2024 (Bài 2)
(Pháp lý) - Luật Đất đai 2024 quy định chỉ thu hồi đất trong trường hợp thực sự cần thiết vì lợi ích quốc gia, công cộng, đồng thời Luật cũng đã qui định rõ trách nhiệm phải hoàn thành phê duyệt và bố trí tái định cư trước khi có quyết định thu hồi đất, đảm bảo cho người có đất bị thu hồi có điều kiện sống ít nhất bằng hoặc tốt hơn.
Hội thảo khoa học: “Pháp luật đất đai và vấn đề pháp lý liên quan đến đất đai”
Ngày 11/05/2023, tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học về “ Pháp luật Đất đai và vấn đề Pháp lý liên quan đến đất đai” do Khoa Luật kinh tế tổ chức.
Giải pháp nào với công trình xây dựng không phải là nhà ở phục vụ mục đích lưu trú du lịch xây dựng trên “đất ở không hình thành đơn vị ở”
(Pháp lý). Nghị định số 10/2023/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 03/4/2023 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/5/2023 (“Nghị Định 10”) đang được dư luận đặc biệt quan tâm bởi Nghị định 10 giải quyết nhiều vấn đề quan trọng mà dư luận đang hướng đến, trong đó có nội dung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (“giấy chứng nhận”) cho công trình xây dựng không phải là nhà ở cho mục đích lưu trú du lịch xây dựng trên đất thương mại dịch vụ. Tuy nhiên, Nghị định 10/2023/NĐ-CP vẫn chưa giải quyết được một vấn đề còn đang nhức nhối đối với “đất ở không hình thành đơn vị ở”. Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả đề cập chủ yếu đến nhóm công trình xây dựng không phải là nhà ở là loại hình căn hộ du lịch (condotel).
GS.TS Phan Trung Lý, nguyên Chủ nhiệm UBPL của Quốc hội: Cần “thiết kế” những quy định chặt chẽ để ngăn chặn tham nhũng, trục lợi từ nguồn lực đất đai
(Pháp lý) - GS. TS Phan Trung Lý, nguyên chủ nhiệm Ủy ban pháp luật của Quốc Hội, hiện là UV Ban Thường vụ TW Hội Luật gia VN, Phó Viện trưởng Viện khoa học pháp lý và kinh doanh quốc tế... Ông từng tham gia chủ trì và phản biện rất nhiều đạo Luật quan trọng, trong đó có Luật Đất đai. Nhân sự kiện Ủy ban Thường vụ Quốc hội có nghị quyết về việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), GS.TS Phan Trung Lý với kinh nghiệm và bề dày nghiên cứu pháp luật nhiều thập kỉ đã có những ý kiến góp ý sắc sảo xây dựng hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai sửa đổi. Sau đây Tạp chí Pháp lý trân trọng đăng tải bài phỏng vấn Giáo sư.
Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội xem xét vào năm 2022
Nghị quyết về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021 được Quốc hội thông qua vào chiều 27/7.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chương trình...
Chặn trục lợi từ công tác thu hồi, đền bù đất: Phải xây dựng được cơ chế kiểm soát quyền lực
(Pháp lý) - Xác nhận nhiều quy định của pháp luật đất đai điều chỉnh công tác thu hồi, bồi thường đất có nhiều điểm tiến bộ, phát huy tác dụng trên thực tế, tuy nhiên PGS.TS Nguyễn Thị Nga...
Những kẽ hở trong chính sách pháp luật về thu bồi, bồi thường đất
(Pháp lý) - Dù đã có những nỗ lực trong việc “vá” những kẽ hở của Luật Đất đai 2003 để hoạt động thu hồi, bồi thường, đền bù về đất đai trở nên minh bạch, công khai hơn, nhưng...
Góp ý sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai ( kỳ 3 - bài 7)
(Pháp lý) - LTS: Nếu lĩnh vực đất đai vốn là lĩnh vực luôn “nóng”, còn không ít tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý và thực thi pháp luật, dân khiếu kiện nhiều, tiêu cực tham nhũng...
Chặn trục lợi từ hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng đất: Chuyên gia pháp luật kiến nghị gì ?
(Pháp lý) - “Lấp” lỗ hổng cơ chế chính sách pháp luật về đất đai nhằm ngăn chặn hiện tượng trục lợi của các “nhóm lợi ích” thông qua hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng đất là vấn...
“Lỗ hổng” của Luật “giúp” chủ các dự án thu lợi lớn
(Pháp lý) - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất là quá trình làm gia tăng giá trị khai thác của đất đai. Với ý nghĩa đặc biệt quan trọng đó, lẽ ra các quy định của pháp luật điều...
Đăng tiếp loạt bài góp ý sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai
(Pháp lý) - LTS: Thực hiện đăng tải loạt bài góp ý sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai 2013, trong số báo trước, Tạp chí Pháp lý đã phân tích chỉ ra những lỗ hổng về cơ chế chính...
Cần những giải pháp pháp luật toàn diện để phòng, chống tham nhũng từ nguồn lợi đất đai
(Pháp lý) - Mặc dù số liệu thống kê cho thấy thực trạng tham nhũng là có giảm, nhưng tình hình tham nhũng nói chung và trong lĩnh vực đất đai nói riêng là rất nghiêm trọng, phức tạp và...
TS. Phạm Sỹ Liêm: Khẩn trương thay đổi cách thức tính giá đất và đấu giá QSDĐ
(Pháp lý) - Trao đổi với Phóng viên Pháp lý, Tiến sĩ Phạm Sỹ Liêm (Phó Chủ tịch Tổng Hội Xây dựng Việt Nam) cho rằng: Có nhiều bất thường trong quản lý, sử dụng đất vàng hiện nay. Từ...