Hoàn thiện pháp luật bảo vệ bên nhận thế chấp tài sản trong mối quan hệ với bên thuê tài sản thế chấp
(Pháp lý). Nghiên cứu từ thực tế cho thấy, trong mối quan hệ giữa bên nhận thế chấp và bên thuê tài sản thế chấp, thì bên nhận thế chấp sẽ gặp một số rủi ro nhất định trong quá trình xử lý tài sản thế chấp, nếu tài sản đang được cho thuê. Do đó, tham khảo pháp luật một số quốc gia nhằm hoàn thiện pháp luật VN để bảo vệ bên nhận thế chấp tài sản trong mối quan hệ với bên thuê tài sản thế chấp là cần thiết.
Kiến nghị hoàn thiện qui định pháp lý về hình thức đấu thầu “chào hàng cạnh tranh”
(Pháp lý) – Chào hàng cạnh tranh (CHCT) là một trong các hình thức đấu thầu được quy định trong Luật Đấu thầu 2023 để lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư thực hiện hợp đồng bên cạnh các hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp… nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, giúp giảm thiểu chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
Phân biệt giữa trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ và trái phiếu phát hành ra công chúng
Theo qui định của pháp luật, cả 2 phương án phát hành trái phiếu riêng lẻ và phát hành ra công chúng có khá nhiều điểm chung như phải có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bán được phê duyệt; tổ chức phát hành phải được xếp hạng tín nhiệm bởi tổ chức xếp hạng tín nhiệm....nhưng, cũng có rất nhiều điểm khác biệt đáng lưu ý giữa 2 phương án mà nhà đầu tư cần biết.
Nâng cao năng lực bảo mật cho doanh nghiệp
Việt Nam gần đây đã lọt vào tốp 10 quốc gia bị tấn công mã độc tống tiền (ransomware) nhiều nhất thế giới. Mã độc này đã tăng đột biến trong năm 2023 khi tỷ lệ doanh nghiệp, tổ chức bị tấn công là 66%. Tuy nhiên, chỉ tính riêng nửa đầu năm 2024, con số này đã lên tới 59%.
Doanh nghiệp cần biết: Qui định mới về huy động vốn để thực hiện dự án và những trường hợp bị thu hồi đất
(Pháp lý). Luật Đất đai 2024 quy định "người sử dụng đất không thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước" sẽ bị thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai. Mới đây Chính phủ đã ban hành nghị định số 102 quy định chi tiết vấn đề này. Đáng chú ý, Nghị định số 96/2024 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bất động sản mới được Chính phủ ban hành cũng quy định chi tiết về năng lực chủ đầu tư dự án BĐS, trong đó qui định rõ việc huy động vốn để thực hiện dự án BĐS.
Bộ Tài chính đề xuất tăng mức phạt đối với vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán độc lập
Bộ Tài chính đã gửi tờ trình Chính phủ đề xuất tăng mức phạt tối đa trong lĩnh vực kiểm toán độc lập lên 3 tỉ đồng cho tổ chức và 1,5 tỉ đồng cho cá nhân, nhằm tăng cường xử lý vi phạm.
Một số đề xuất hoàn thiện khung pháp lý về Tín dụng xanh
(Pháp lý) –Tại Việt Nam, chương trình Tín dụng xanh ( TDX ) đã triển khai hơn 10 năm, nhưng vì chưa có một khung pháp lý hoàn thiện điều chỉnh, nên cho đến nay quy mô giải ngân cho hoạt động tín dụng xanh vẫn còn chưa nhiều… Việc sớm nghiên cứu hoàn thiện khung pháp lý về tín dụng xanh để thu hút và khơi thông nguồn vốn tín dụng xanh cho đầu tư phát triển kinh tế xanh về lâu dài là rất cần thiết.
Một số đề xuất thúc đẩy chính sách mới của Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh BĐS 2023 sớm đi vào hoạt động đầu tư kinh doanh
(Pháp lý). Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản 2023 đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định quan trọng mang tính đột phá nhằm góp phần vào mục tiêu hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý , góp phần phát triển kinh tế xã hội. Bài viết sau, Ths. Luật sư Lương Thị Thu Hương phân tích một số ưu điểm của các chính sách mới, đồng thời có một số đề xuất với cơ quan chức năng.
Thoái vốn Nhà nước: Qui định của pháp luật, một số vấn đề đặt ra và kiến nghị 7 nhóm giải pháp phòng, chống tiêu cực
(Pháp Lý). Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước hiện nay được quy định rải rác tại các Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, Luật Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp… và một số văn bản pháp luật khác có liên quan. Đáng chú ý, việc thoái vốn với các công ty có vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước nếu chỉ tuân theo Luật Doanh nghiệp, Điều lệ công ty có thể bị lợi dụng, dẫn đến thất thoát trong quá trình thoái vốn……
Tác động của Luật Đất đai, Kinh doanh BĐS và Luật Nhà ở mới: Minh bạch pháp lý, sàng lọc nhà đầu tư, thúc đẩy thị trường BĐS phát triển.
(Pháp Lý). Luật Đất đai, Luật Kinh doanh BĐS và Luật Nhà ở là chùm 3 đạo Luật được sửa đổi mới có nhiều ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến thị trường BĐS hiện nay. Chính vì tầm quan trọng của 3 đạo luật nên đang có đề xuất sớm có hiệu lực từ 1/7/2024 nhằm sớm tháo gỡ những vướng mắc pháp lý, phát huy nguồn lực từ đất đai, sàng lọc nhà đầu tư, tích cực thúc đẩy thị trường BĐS phát triển minh bạch.
Những tác động tích cực của Luật Đất đai và Luật Kinh doanh bất động sản mới đến hoạt động M&A
(Pháp lý). Mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực bất động sản từ trước đến nay vẫn luôn là một trong những hoạt động sôi động và được sự quan tâm, cũng như tham gia bởi nhiều nhà đầu tư lớn trong nước và quốc tế. Trong lĩnh vực này, các giao dịch M&A phần lớn bị điều chỉnh và chịu tác động từ Luật Đất đai và Luật Kinh doanh bất động sản. Vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật Kinh doanh bất động sản 2023 và Luật Đất đai 2024. Cả hai đạo luật quan trọng này sẽ có hiệu lực vào đầu năm 2025 và được cho là sẽ có tác động đáng kể tới hoạt động M&A trong lĩnh vực bất động sản tại Việt Nam.
Bán tài sản thế chấp của bên thế chấp theo pháp luật Việt Nam và so sánh pháp luật một số quốc gia
(Pháp Lý). Tại Việt Nam, nhiều quan điểm cho rằng việc bán tài sản thế chấp, nếu chưa được sự đồng ý của bên nhận thế chấp, có thể bị tuyên vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật. Cách tiếp cận này gây ra nhiều khó khăn trong việc khai thác và sử dụng tài sản bảo đảm hiệu quả trên thực tế.
Một số qui định khác biệt, thiếu thống nhất trong Luật Phá sản hiện hành và Luật Các tổ chức tín dụng 2024
(Pháp lý). Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi mới năm 2024 có hiệu lực vào ngày 01/07/2024. Một trong những nội dung được sửa đổi trong Luật Các tổ chức tín dụng 2024 là phần quy định cụ thể về việc thực hiện phá sản đối với tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, nghiên cứu những nội dung mới trong Luật Các tổ chức tín dụng 2024 có những điểm khác biệt , thiếu thống nhất với quy định trong Chương VIII “Phá sản tổ chức tín dụng” trong Luật Phá sản 2014.
Sửa quy định thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước
Ngày 25/7/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 97/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2019/NĐ-CP ngày 30/01/2019 của Chính phủ về thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước.