Cần bổ sung “quyền được học tập trong môi trường an toàn” vào Luật
22:09 05/04/2019
Mục lục
Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công Thứ Sáu, 05/04/2019 13:42 Tiếp tục chương trình làm việc của Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận một số dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XIV, sáng 5/4/2019, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công.
Quang cảnh hội nghị) Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Nguyễn Đức Hải trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công.) Đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ Hoàng Quang Hàm, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, phát biểu thảo luận.) Đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc Trần Văn Tiến phát biểu thảo luận.) Đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ Nguyễn Thanh Xuân phát biểu thảo luận.)Đại biểu tỉnh Quảng Nam Phan Thái Bình phát biểu thảo luận.)Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lê Quang Mạnh phát biểu tiếp thu ý kiến của các đại biểu.) Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển phát biểu kết luận phiên thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công.)
Ngày 30 tháng 4 năm 2025 – một ngày quan trọng của đất nước – Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới. Trong Nghị quyết này, Bộ Chính trị nhấn mạnh: xây dựng và thi hành pháp luật là "đột phá của đột phá" trong hoàn thiện thể chế phát triển.
Ngày 30/4/2025, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Mỹ đã có những chính sách nổi trội giúp duy trì vị thế dẫn đầu trong nền kinh tế đổi mới sáng tạo toàn cầu. Trong khi đó Thụy Sĩ 13 năm liên tiếp được vinh danh là quốc gia sáng tạo nhất thế giới. Nhật Bản và Hàn Quốc cũng là những cường quốc về đổi mới sáng tạo (ĐMST) rất đáng để Việt Nam học hỏi.
Trong vòng 5 năm qua, Liên minh châu Âu (EU) đã ban hành khoảng 8000 đạo luật, trong đó có rất nhiều đạo luật liên quan đến bảo vệ môi trường và nhiều Chỉ thị nhằm thúc đẩy giới doanh nghiệp tuân thủ tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (ESG). Khung pháp lý đồ sộ về ESG của EU sẽ gợi mở nhiều kinh nghiệm chính sách hay cho Việt Nam.
Trong quý 1/2025, với thị trường trong nước, Vinamilk đã tái cấu trúc hệ thống phân phối và kinh doanh, tung mới và tái tung gần 20 sản phẩm, thay đổi nhận diện cho nhiều cửa hàng. Với thị trường nước ngoài, doanh nghiệp duy trì tăng trưởng dương 7 quý liên tiếp và lần đầu tiên đóng góp trên 20% trong doanh thu thuần hợp nhất.
(Pháp lý). Bài viết được nhóm nghiên cứu trường Đại học Luật Hà Nội tập trung phân tích, đánh giá một số nền tảng số như: PropTech, Sàn thương mại điện tử Bất động sản, Hợp đồng thông minh, Blockchain… là những hình thức có thể được ứng dụng hiệu quả trong các giao dịch về QSDĐ. Qua đó cho thấy sự cần thiết khách quan của việc sớm xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về một vấn đề mới rất có tiềm năng phát triển ở tương lai như PropTech.
Chính sách cho trẻ em nhà trẻ, học sinh, học viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; tăng phụ cấp lưu trú khi đi công tác... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2025.
(Pháp lý). Trong những năm trở lại đây, hoạt động thương mại diễn ra trên môi trường kỹ thuật số đang dần trở thành bước chuyển mình chủ đạo của các doanh nghiệp và đích đến của nhiều quốc gia, khi thương mại điện tử là phương tiện đối với doanh nghiệp thì pháp luật cạnh tranh sẽ là công cụ đắc lực điều chỉnh xu hướng mới.
Ban Chỉ đạo Trung ương về hoàn thiện thể chế, pháp luật do Tổng Bí thư Tô Lâm đứng đầu và hai Phó ban là Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Một nhà nước với tư duy phục vụ sẽ thúc đẩy sự phát triển của khu vực tư nhân, tạo động lực tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân. Từ đó, tạo ra sự đột phá chưa từng có, nguồn lực lớn cho công cuộc phát triển của đất nước.
Vấn đề tác động chuyển hóa chính sách pháp luật Việt Nam và “lợi ích nhóm” trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật là yếu tố khách quan và chủ quan, tác động cản trở quá trình hoàn thiện thể chế, làm cho pháp luật của Việt Nam “chệch hướng”, gây tổn hại đến lợi ích quốc gia - dân tộc và đe dọa sự tồn vong của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Do vậy, nhận diện và phòng chống sự tác động chuyển hóa và “lợi ích nhóm” trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật luôn là vấn đề mang tính thời sự cả về lý luận và thực tiễn.
(Pháp lý) –Là trụ cột pháp lý về quản lý và sử dụng đất, Luật Đất đai 2024 đặt ra kỳ vọng sẽ tháo gỡ các vướng mắc tồn tại, tạo động lực cho doanh nghiệp trong tiếp cận đất đai, đồng thời tiệm cận hơn với các thông lệ quốc tế về bảo vệ quyền tài sản và phát triển kinh tế. Bài viết dưới đây sẽ phân tích loạt chính sách mới đáng chú ý liên quan đến kinh tế tư nhân, làm rõ bản chất pháp lý, tác động thực tiễn, nghiên cứu những vướng mắc pháp lý phát sinh từ thực tiễn và đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách.