Vụ bê bối tham nhũng của Phó chủ tịch EP: Cơn địa chấn tại ‘pháo đài liêm chính’
Nghị viện châu Âu (EP) đang rung chuyển bởi vụ bê bối tham nhũng của Phó chủ tịch EP thuộc đảng Xã hội và Dân chủ Hy Lạp (Pasok) Eva Kaili. Bà này hiện đã bị cảnh sát bắt giữ.
Doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam sẽ có thêm kênh hỗ trợ pháp lý cho hoạt động đầu tư, kinh doanh
Chiều 7/12, Liên đoàn Luật sư Việt Nam phối hợp với Liên đoàn Luật sư Nhật Bản tổ chức Hội thảo "Sự hỗ trợ pháp lý của luật sư Việt Nam và Nhật Bản để tạo điều kiện tốt hơn cho đầu tư quốc tế giữa Việt Nam và Nhật Bản". Hội thảo diễn ra theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Lý do nhà đầu tư Châu Á tìm kiếm cơ hội mua bán-sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam
Nhà đầu tư Châu Á của các nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore liên tiếp tìm kiếm cơ hội mua bán - sáp nhập - M&A tiềm năng tại Việt Nam. Lý do là họ tin vào triển vọng tăng trưởng dài hạn của thị trường, vào sự ổn định chính trị, chính sách phát triển kinh tế năng động, bền vững, ngày càng minh bạch của Việt Nam.
Bài học rút ra từ những vụ kiện xâm phạm bằng sáng chế công nghệ trên thế giới
(Pháp lý) - Trong lĩnh vực công nghệ số, các vụ kiện xâm phạm bằng sáng chế diễn ra thường xuyên bởi những Tập đoàn lớn… Đáng quan ngại, các vụ kiện dẫn tới những cuộc chiến pháp lý kéo dài gây không ít tốn kém.
Thủ tướng: Việt Nam đã ghi dấu ấn trên bản đồ ngành công nghiệp công nghệ cao thế giới
Phát biểu tại Lễ xuất khẩu lô ô tô điện thông minh đầu tiên của VinFast ra thị trường quốc tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng với việc làm chủ công nghệ sản xuất ô tô điện thông minh đạt đẳng cấp xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Mỹ và châu Âu, Việt Nam thực sự ghi dấu ấn trên bản đồ ngành công nghiệp công nghệ cao thế giới.
Tháo gỡ rào cản pháp lý còn tồn tại để tận dụng triệt để lợi thế mang lại từ việc gia nhập các FTA (bài 3)
(Pháp lý) - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại của Việt Nam đã đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội mới để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và ngược lại. Tuy nhiên cho đến thời điểm này các lợi ích từ ưu đãi thuế quan, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tận dụng được chưa đầy 40%. Những hạn chế đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có sự bất cập về hành lang pháp lý và chậm tháo gỡ theo lộ trình cam kết
Đến 2030, Việt Nam tăng thêm khoảng 4,9% GDP nhờ hưởng lợi từ RCEP
Theo nghiên cứu của NCIF, dự báo GDP Việt Nam sẽ tăng thêm khoảng 4,9% và xuất khẩu tăng ở mức 11,4% tới năm 2030 nhờ các ảnh hưởng của Hiệp định RCEP.
Tháo gỡ rào cản pháp lý còn tồn tại để tận dụng triệt để lợi thế mang lại từ việc gia nhập các FTA.
(Pháp lý) - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại của Việt Nam diễn ra rất mạnh mẽ trong những năm qua, bắt đầu là gia nhập WTO và tiếp đó là ký kết hàng loạt các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA). Những động thái đó thúc đẩy mở cửa nhanh và mạnh thị trường nội địa cho hàng hóa, dịch vụ từ các nước đối tác và sẽ đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội mới để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Vì vậy việc rà soát và khai thông những rào cản pháp lý còn tồn tại để tận dụng triệt để những lợi thế từ các FTA mang lại là việc làm cần thiết …
EU khởi kiện quốc gia thành viên và giá trị phán quyết Tòa án Liên minh Châu Âu (?)
(Pháp lý) - Theo luật của Liên minh Châu Âu (EU), phán quyết của Tòa án Châu Âu có hiệu lực bắt buộc đối với tất cả các thành viên Liên minh châu Âu. Tuy nhiên, không phải lúc nào các quốc gia thành viên cũng tuân thủ tuyệt đối, điều đó luôn làm leo thang những căng thẳng, bất đồng và chia rẽ trong nội bộ khối này.
Kiểm soát hoạt động M&A, chặn nguy cơ doanh nghiệp Việt bị thâu tóm: Kinh nghiệm từ thế giới...
(Pháp lý) - Do tác động của dịch Covid-19, ở Việt Nam, ngoài xu hướng mua bán – sáp nhập (M&A) giữa các doanh nghiệp trong nước, thị trường còn chứng kiến làn sóng thâu tóm của nhà đầu tư ngoại. Không chỉ có Việt Nam mà rất nhiều nước trên thế giới cũng cảnh báo và hành động để bảo vệ các doanh nghiệp, tài sản chủ chốt của quốc gia không rơi vào tay các công ty nước ngoài. Vậy, các nước đã có giải pháp gì để bảo vệ doanh nghiệp nội địa không bị thâu tóm ? Những giải pháp này Việt Nam có nên học hỏi kinh nghiệm ?.
Đạo luật Giảm lạm phát của Mỹ: 5 nội dung quan trọng và những đột phá về chính sách
(Pháp lý) – Đạo luật Giảm lạm phát chính thức được Tổng thống Mỹ Biden ký ban hành hôm 16/8. Nghiên cứu đạo luật cho thấy vẫn còn quá sớm để khẳng định đạo luật này có góp phần giảm lạm phát của Mỹ đang ở mức cao trên 8% hay không. Song đạo luật được coi là bước đột phát về chính sách của Mỹ, đặc biệt liên quan đến cam kết chống biến đổi khí hậu, đặt thuế DN tối thiểu 15% và chính sách ưu đãi dành cho xe điện…
Phó Thủ tướng Singapore thăm cửa hàng WIN của Tập đoàn Masan
Chiều ngày 15/9/2022, Phó Thủ tướng Singapore Heng Swee Keat đã có chuyến thăm cửa hàng WIN tại chung cư New City, phường Bình Khánh, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh. Đây là cửa hàng đa tiện ích nằm trong hệ sinh thái WINLife vừa được Tập đoàn Masan ra mắt. Trước đó, chiều ngày 14/9, ông Heng Swee Keat cũng tới thăm và làm việc tại trụ sở Tập đoàn Masan.
Luật chống độc quyền (sửa đổi mới) của Trung Quốc có gì đặc biệt?
(Pháp lý) - Luật đưa ra các quy tắc mới áp dụng các hình phạt nghiêm khắc hơn đối với các hành vi vi phạm và cấm các công ty công nghệ lớn sử dụng lợi thế thống trị thị trường của họ để ép buộc các nhà cung cấp nhỏ hơn tham gia các hợp đồng kinh doanh độc quyền.
Nhận diện thách thức ESG trong tình hình mới, giúp doanh nghiệp Việt thích ứng và làm gia tăng giá trị kinh doanh
(Pháp lý) – Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các doanh nghiệp quan tâm đến ESG thường mang lại kết quả vượt trội so với đối thủ cạnh tranh trong dài hạn. Những lợi ích của việc thực hiện tốt ESG bao gồm chi phí vốn, giảm thiểu rủi ro kinh doanh, tăng cường vị thế cổ đông, cơ hội tiếp cận nguồn vốn dài hạn, nâng cao hiệu quả hoạt động và danh tiếng doanh nghiệp…