Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công: Không nên triển khai một cách máy móc
Chủ trương thúc giải ngân vốn đầu tư công để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế là đúng đắn, nhưng cũng cần cân nhắc việc thúc giải ngân bằng mọi giá. Đầu tư công không chỉ góp phần tăng trưởng, phát...
Pháp luật nhiều nước trên thế giới có chế tài hình sự rất nghiêm khắc đối với hành vi nhập cảnh trái phép
(Pháp lý) – Theo nghiên cứu, có đến 124 quốc gia trên thế giới coi việc nhập cảnh bất hợp pháp là một tội ác và áp dụng chế tài hình sự rất nghiêm khắc.
Điển hình Ấn độ, phạt tù...
Ông Phạm Phú Quốc có quốc tịch Síp do được bảo lãnh hay đầu tư ra nước ngoài, đầu tư có đúng luật không?
(Pháp lý). Theo Hồ sơ đảo Síp (Cyprus), do nhóm điều tra của Đài Al Jazeera, cơ quan truyền thông có sức ảnh hưởng lớn ở Trung Đông công bố thì Việt Nam có 26 cá nhân được hồ sơ...
Kinh tế thị trường ở Việt Nam: Khoảng cách từ “miệng” đến “tay” còn xa
Sau hơn 30 năm đổi mới, con đường chuyển sang kinh tế thị trường của Việt Nam vẫn còn dang dở, trong đó, điều phối hành chính vẫn chiếm ưu thế.
Khi nền kinh tế càng phát triển, mối quan hệ...
Bản quyền âm nhạc tại Việt Nam: Thói quen "xài chùa" và lỗ hổng pháp lý
Nhiều năm gần đây, chuyện bản quyền chuyện trong âm nhạc luôn được nhiều nhạc sĩ, nghệ sĩ quan tâm bởi việc “xài chùa chất xám” xảy ra như “cơm bữa” khiến các nhạc sĩ mất bao công “thai nghén...
Kiến nghị giải pháp chặn thao túng đấu giá đất tại một số địa phương và vấn nạn “đầu cơ đất kiểu mới”
(Pháp lý) . Nghiên cứu từ thực tiễn thực thi Luật Đấu giá tài sản (ĐGTS) cho thấy quy định về khoản tiền đặt trước có khung quá rộng, trong khi đó lại “bỏ quên” quy định về thời...
Phòng chống tham nhũng trong khu vực ngoài Nhà nước: Cần nhiều yếu tố để thực thi
Hội thảo tham vấn dự thảo báo cáo đánh giá và hướng dẫn doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài Nhà nước thực thi quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng vừa được diễn ra tại Hà Nội...
Cần xử lý hình sự kịch khung đối tượng đưa người nước ngoài nhập cảnh trái phép
Sự việc hàng chục người Trung Quốc nhập cảnh trái phép và lưu trú nhiều ngày tại TP.Đà Nẵng và Quảng Nam dấy lên những lo ngại xen lẫn bức xúc, phẫn nộ trong dư luận. Bởi đây không còn...
Sớm hoàn thiện hành lang pháp lý kinh doanh số lĩnh vực ngân hàng
Theo các chuyên gia, làn sóng chuyển đổi số của các ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ nhằm vượt lên thách thức, tạo lợi thế cạnh tranh, chủ động thích ứng, phát triển nhanh và bền vững trong bối...
Có nên “tăng liều” cho chính sách tiền tệ?
Trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn do dịch bệnh, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đã góp phần trở thành “cứu cánh” hữu ích. Nhưng với chính sách tiền tệ, liệu dư địa có còn...
Nâng cao chất lượng giải quyết tranh chấp tín dụng bằng Tòa án
(Pháp lý) - Trong thời gian qua, số lượng án TAND các cấp thụ lý ngày càng tăng, trung bình khoảng 500.000 vụ/năm. Trong đó, số vụ việc liên quan đến kinh doanh thương mại, tranh chấp phát sinh từ...
Người nước ngoài “thâu tóm” đất: Chuyên gia kiến nghị giám sát chặt hoạt động M & A và “bịt lỗ hổng” tại Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư
(Pháp lý) – Theo Phó Chủ tịch Hội Luật gia TP. HCM, LG Nguyễn Văn Hậu, ngoài 2 “ chiêu thức ” mà người Trung Quốc sử dụng để thâu tóm các lô đất như thành...
Kiến nghị “bịt lỗ hổng” chính sách “ưu đãi” về thuế, phí, đất đai trong thu hút đầu tư
(Pháp lý) - Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng những chính sách “ưu đãi” của Chính phủ dành cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang có lỗ hổng rất lớn , vô...
Đề xuất “mở toang” điều kiện gói vay 16.000 tỷ: Chính sách có còn ý nghĩa?
Từ khi gói vay trả lương lãi suất 0% được triển khai, đến hiện tại, vẫn chưa có khoản vay nào được giải ngân. Doanh nghiệp than trời vì khó có thể đáp ứng đủ “ma trận” điều kiện trong...