Bộ luật Hồng Đức: Điểm vượt trội trong lĩnh vực lập pháp
Xét về phương diện kỹ thuật lập pháp, Bộ luật Hồng Đức vượt trội các bộ Luật đã có, trở thành mẫu mực về hệ thống hóa, pháp điển hóa pháp luật trong thời kỳ phong kiến ở nước ta. Trang...
Ngân hàng bối rối vì ‘hộ gia đình không được vay tiền’
Theo đại diện ngân hàng nhà nước, hiện nay có sự không đồng bộ của các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực ngân hàng.
Hôm qua (27-2), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Chi nhánh TP.HCM đã...
Kiểm soát nguồn thu và tài sản của cán bộ có chức, có quyền
Từ câu chuyện của Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa, một lần nữa vấn đề làm sao để việc kê khai tài sản được thực chất, đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả, kiểm soát được nguồn...
Sức sống "Những việc cần làm ngay"
Nhân dịp kỷ niệm 87 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và cụ thể hóa việc học tập, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về tăng cường xây dựng,...
Thu thuế "tiểu thương" trên facebook: Khó như "mò đống rơm"
Khẳng định buôn bán kinh doanh, đóng thuế là lẽ thường nhưng nhiều chuyên gia kinh tế cũng cho rằng, việc thu thuế không hề đơn giản bởi chủ yếu giao dịch bằng phương thức trao hàng – trả tiền,...
Phối hợp quốc tế để bịt “lỗ hổng” chính sách, chống gian lận thuế
Nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng khoảng trống và những hạn chế trong chính sách thuế tại các nước nơi doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh để chuyển lợi nhuận sang nơi có mức thuế suất...
Đề xuất thành lập cơ quan độc lập điều tra, phá án tham nhũng
Theo Thượng tướng Lê Quý Vương (Thứ trưởng Bộ Công an), khó khăn lớn nhất là việc trao đổi thông tin chưa kịp thời từ kiểm tra, kiểm toán, thanh tra; xử lý một số vụ án giữa các ngành...
Nhiều kẽ hở chính sách khiến trạm thu phí BOT dày đặc
Kết quả kiểm toán 27 dự án BOT giao thông, giai đoạn 2011 - 2016 lý giải, chính kẽ hở từ Thông tư 159 của Bộ Tài chính đã tạo điều kiện cho nhà đầu tư và các cơ quan...
PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh – Phó VT Viện Chính trị học: Pháp trị có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong kiểm soát quyền lực và trị suy thoái
(Pháp lý) - “Vấn đề cấp bách về xây dựng, chỉnh đốn Đảng ở ta hiện nay đòi hỏi căn bản là phải nghiêm trị suy thoái. Nhưng muốn nghiêm trị suy thoái thì vấn đề căn bản là phải...
Muốn trị thực phẩm bẩn nhưng lại sửa luật nhẹ hơn!
Cho rằng tội vi phạm về an toàn thực phẩm ở BLHS 2015 quy định quá nặng nên có ý kiến sửa luật theo hướng nhẹ hơn.
Tại phiên làm việc ngày 20-2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bàn...
Làm sao chặn trước tội phạm như vụ sát hại anh trai nhà lãnh đạo Triều Tiên?
“Anh trai nhà lãnh đạo Triều Tiên bị sát hại chỉ bằng một loại chất lỏng được xịt ra khăn tay, vuốt qua mặt. Luật hình sự làm sao phải có những quy định để lường trước những vấn đề...
Thường vụ Quốc hội nhất trí bỏ điều 292 trong Bộ luật hình sự
Nếu như việc quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự đối với người tử đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi còn nhiều ý kiến thì việc bỏ tội danh cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng (điều...
Tìm hiểu giá trị của Luật Hồng Đức dưới góc nhìn đương đại
Được sự đồng ý của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, nhân dịp Kỷ niệm 520 năm ngày mất của Vua Lê Thánh Tông (30 tháng Giêng năm 1497 - 30 tháng Giêng năm 2017), ngày...
Thứ trưởng Kim Thoa sở hữu tài sản "khủng" : Cần làm rõ kẽ hở từ đâu?
“Vấn đề ở đây không phải do cơ chế mà là do con người. Tại sao người khác không có mà bà Hồ Thị Kim Thoa lại có?"
Từ một giám đốc nhà máy lên, khi cổ phần hóa, người ta...