Đất võ Bình Định đẹp đến ngỡ ngàng trong ảnh “Dấu ấn Việt Nam”
10:37 02/01/2018
Mục lục
Nằm ở duyên hải Nam Trung Bộ với thiên nhiên trù phú, hoang sơ và thuần khiết, Bình Định có thể làm say lòng tất cả du khách muốn tìm về với biển cả, hòa mình vào nắng gió…
Biển Quy Nhơn không ồn ào, náo nhiệt như Nha Trang hay Đà Nẵng mà là nơi để du khách cảm nhận sự thanh bình và đắm chìm trong sắc màu bình minh tuyệt đẹp. Không khí nơi đây luôn trong lành, dễ chịu. Thành phố Quy Nhơn về đêm như một dải ánh sáng rực rỡ sắc màu ôm lấy biển đêm tựa tấm màn đen huyền ảo. Nơi đây khiến bất cứ ai đến một lần cũng muốn trở lại để thăm bãi biển xanh ngắt, những dải san hô tuyệt đẹp và cây cầu vượt sông Thị Nại hùng vĩ.
Ngày 20/12/2024, được mời chia sẻ tại phiên tọa đàm về Chuyển đổi Xanh trong khuôn khổ Diễn đàn Đồng Sáng tạo Kinh tế ASEAN - Nhật Bản 2024 diễn ra tại Tokyo (Nhật Bản), bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG, đã có những chia sẻ sâu sắc về tầm nhìn phát triển bền vững của Tập đoàn BRG và mục tiêu đưa Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội trở thành khu đô thị trung hòa carbon đầu tiên của Việt Nam và thế giới.
(Pháp Lý). Qua nghiên cứu, cho đến hiện nay, có một số vụ án thông qua điều tra tội phạm nguồn, cơ quan điều tra đã tiến hành khởi tố tội phạm rửa tiền. Ngoài việc điều tra mở rộng các vụ án về tội phạm nguồn, cơ quan điều tra hoàn toàn có thể chủ động phát hiện, khởi tố và điều tra các vụ án “rửa tiền” với tư cách là tội danh độc lập mặc dù đây là hướng điều tra phức tạp hơn. Để tổ chức tốt quan hệ phối hợp giữa cơ quan điều tra với viện kiểm sát trong điều tra tội phạm rửa tiền, cần chú ý và nghiên cứu nhiều vấn đề pháp lý quan trọng…
(Pháp lý). Công ước về Tội phạm mạng của Liên hợp quốc sẽ được mở ký tại Hà Nội trong năm 2025, do đó được gọi là "Công ước Hà Nội". Công ước đáp ứng nhu cầu cấp bách về hợp tác quốc tế, tạo khuôn khổ pháp lý đa phương toàn diện để các quốc gia cùng ngăn chặn, điều tra và xử lý tội phạm mạng toàn cầu.
(Pháp lý). Chính phủ Việt Nam đang tích cực hỗ trợ doanh nghiệp và tận dụng lợi thế từ các Hiệp định thương mại quốc tế, nổi bật là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Trước bối cảnh đó, việc trang bị một số kiến thức cơ bản cho doanh nghiệp để nhận biết các rủi ro pháp lý khi xuất khẩu hàng hoá và thanh toán quốc tế là điều vô cùng cần thiết.
(Pháp lý) - Nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy, tại Việt Nam hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) có vai trò quan trọng trong việc đa dạng hóa các kênh thu hút vốn đầu tư, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường. Tuy nhiên, thời gian qua, do một số nhà đầu tư chưa đánh giá đúng mức những rủi ro hậu M&A để có một chiến lược đúng đắn; cùng với đó, pháp luật điều chỉnh hoạt động M&A còn nhiều hạn chế, bất cập, khiến việc thực hiện các giao dịch M&A gặp nhiều khó khăn.
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết số 57-NQ/TW:
Thu ngân sách nhà nước từ các biện pháp phòng vệ thương mại dao động từ 1.200 đến 1.500 tỷ đồng mỗi năm, đặc biệt tập trung vào các ngành sản xuất quan trọng.
Với hơn 27 năm kinh nghiệm xuất khẩu, Vinamilk là một trong số ít doanh nghiệp có nhiều lợi thế khi thị trường Halal ngày càng rộng cửa. Ngoài việc thực hành sản xuất theo đúng tiêu chuẩn Halal, đại diện Vinamilk cho biết, lời cam kết với người tiêu dùng là yếu tố tiên quyết giúp doanh nghiệp trụ vững tại nhóm thị trường này.