'Bốn mùa, trời và đất': Quan sát và suy tưởng
Cuốn sách chia thành hai tập: "Bốn mùa" (1938) và "Trời và Đất" (1942), hai tập tản văn quan trọng trong sự nghiệp của Márai Sándor, một bậc thầy trong thể loại đoản văn. Tác phẩm được viết trong thời kỳ...
'Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời': Sự hồ nghi đẹp đẽ
Đây là tác phẩm hư cấu chứa đựng nhiều nhất con người thật của Murakami, cũng là câu chuyện đơn giản nhất mà ông từng kể.
Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời là câu chuyện xoay quanh nhân vật...
Tiểu thuyết trinh thám nổi tiếng của Pháp đến Việt Nam
Cuốn sách vừa giành giải Goncourt danh giá sẽ được giới thiệu tới độc giả Việt Nam trong tháng 2.
Không giống với các tác phẩm khác, ở Ba ngày và một đời, Pierre Lemaitre đã phá vỡ hoàn toàn lối...
Ra mắt cuốn sách “Hà Nội - 30 năm đổi mới, phát triển 1986-2016”
Ngày 14/2, Thành ủy Hà Nội đã tổ chức lễ ra mắt cuốn sách “Hà Nội - 30 năm đổi mới, phát triển 1986-2016”. Với 5 chương, 26 chuyên đề, độ dày gần 700 trang, cuốn sách cung cấp những...
'Một ngày': Món quà tuyệt vời cho người đang yêu
Tác phẩm viết về chuyện tình buồn nhưng vẫn đầy tươi sáng, sau bao lầm lỡ, dang dở tình yêu ấy vẫn âm ỉ mà không tàn lụi.
Một ngày, đó là ngày 15/7/1988, Emma và Dexter gặp nhau lần đầu...
Bill Gates – Warren Buffett và bài học “giàu vì bạn”
Làm bạn với nhau đã hơn một phần tư thế kỷ, hai tỷ phú cho rằng, cách kết bạn sẽ phần nào quyết định tới thành công của mỗi người.
Họ đều cho rằng đầu tư cho tình bạn là đầu...
Miên man Sài Gòn với Chuyện đời của phố
Như một ước hẹn không thành văn, vào dịp cuối năm âm lịch, khi phố phường Sài Gòn đang rộn rịp chào xuân, nhà báo Phạm Công Luận lại ra mắt thêm một quyển chuyên khảo Sài Gòn - chuyện...
'Vũ trung tùy bút' - hồn xưa nét cũ chốn kinh kỳ
Tập tùy bút của Phạm Đình Hổ được viết khoảng thời Lê mạt Nguyễn sơ, ghi lại nhiều sự việc xảy ra vào cuối đời Lê và đời Tây Sơn.
Phạm Đình Hổ gọi tác phẩm của mình là tùy bút,...
Những cuốn sách giàu giá trị thức tỉnh
(Pháp lý) - Số lượng sách nước ngoài được xuất bản tại Việt Nam ngày một nhiều. Ngoài những tiểu thuyết, sách văn hóa đơn thuần thì phải kể đến những cuốn sách mang tính chính trị, xã hội nhưng...
Một đóa mai vàng
Người ta thường nói, ở đời nhiều cái rất đẹp rất hay nhưng cứ lặp lại hoài thì đẹp hay đến đâu cũng trở thành nhàm. Điều này không đúng với Xuân.
Xin đừng quên nhau: Lời hoa muốn nói là...
Phong vị tết Hà Nội xưa trong văn Vũ Bằng và Thạch Lam
Nhiều nét thanh lịch của Hà Nội hào hoa xưa có lẽ giờ đã là “vang bóng một thời”, nhưng văn chương thực như một món quà, đã lưu giữ lại được những điều đã dần tàn phai ấy.
Những ngày...
Tết sách và lì xì sách
Là người dân thủ đô nhưng nhiều năm nay tôi ăn tết ở TP.HCM. Nói đúng hơn là từ ngày Công ty sách Thái Hà tham gia Lễ hội Đường sách, tôi thường bay vào trước tết để cùng anh...
'Tết xưa chưa mất': Những hoài niệm về Tết truyền thống
Cuốn sách khơi gợi lại ký ức tuổi thơ ngày Tết thấm đẫm yêu thương. Nhưng trong xã hội hiện đại, niềm vui nhỏ nhoi ấy đang bị che lấp bởi những lo toan cuộc sống.
Cuốn tản văn Tết xưa...
Thương giùm cả mùa xuân
Một sớm nào đó mẹ ngồi dậy, sột soạt bọc đựng cau trầu. Chốc sau đã thấy nhai bỏm bẻm, nước trầu tứa ra quanh miệng, đỏ tươi...
Minh họa: Kim Duẩn)
Bà sẽ lụm đụm ra vườn mần cỏ, còng lưng...