Vinh danh Doanh nhân trẻ khởi nghiệp xuất sắc năm 2021
Chiều 26/12, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã dự Lễ trao danh hiệu Doanh nhân trẻ khởi nghiệp xuất sắc năm 2021.
Kinh tế số chỉ là cuộc chơi cho những "ông lớn" công nghệ?
Chuyên gia nhận định, DN công nghệ đang dẫn dắt nền kinh tế thế giới và hưởng nhiều lợi ích sau đại dịch. Song, vẫn còn cơ hội nào cho doanh nghiệp truyền thống.
Tăng cường vai trò của CICA: Chìa khóa cho an ninh châu Á
Tham gia Diễn đàn Hội nghị phối hợp hành động và các biện pháp xây dựng lòng tin ở châu Á là góp phần duy trì hòa bình và an ninh khu vực và toàn cầu.
Giá bánh mì rung lên hồi chuông cảnh báo ở Thổ Nhĩ Kỳ
Lạm phát hàng năm ở Thổ Nhỹ Kỳ có thể lên tới ít nhất là 35%. Con số chính thức sẽ được cơ quan thống kê của nước này công bố vào ngày 3/1 tới.
Bài học xương máu cho nhà đầu tư năm 2021: Không bỏ vốn cho IPO định giá quá cao
Một trong số ít nhóm đầu tư thua thiệt trên thị trường chứng khoán châu Âu năm nay là những người đã bỏ vốn vào các đợt chào bán công khai được định giá quá cao.
Nguyên nhân khiến Nhật Bản "miễn nhiễm" với lạm phát
Lạm phát của Nhật Bản trong tháng 10 ở mức 0,1%, thậm chí con số ấy sẽ là âm nếu loại đi sự biến động về giá cả của thực phẩm và năng lượng.
HSBC bị phạt 85 triệu USD do sai sót trong quy định chống rửa tiền
Ngân hàng HSBC có trụ sở chính ở London (Anh) đã bị cơ quan quản lý nước này phạt gần 64 triệu bảng Anh (85 triệu USD) vì những sai sót trong tuân thủ các quy định về chống rửa tiền.
Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế
Kim ngạch xuất, nhập khẩu nước ta năm 2020 đạt trên 545 tỷ USD. Năm 2021, dự báo vượt mốc 660 tỷ USD, có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
IPO tại Mỹ - giấc mơ không chỉ có màu hồng
Việc niêm yết công ty Việt tại nước ngoài còn thiếu liên thông về pháp lý và các cơ chế phối hợp, trong khi Singapore đã có sự liên thông với Mỹ trong lĩnh vực này.
Qua sự kiện Moderna thua kiện bằng sáng chế, cần nhận thức rõ ràng về các rủi ro tiềm ẩn hậu đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Việc Moderna thua kiện Arbutus liên quan đến sáng chế công nghệ mRNA là bài học cho các thương hiệu trong việc vẫn cần lưu ý đến những rủi ro liên quan hậu đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền đối với sáng chế nói riêng.
Những quy định cấm đối với hành vi lạm dụng sức mạnh thống lĩnh thị trường trong Luật Cạnh tranh của EU
Luật Cạnh tranh thúc đẩy việc duy trì cạnh tranh trong EU thông qua các quy định về hành vi phản cạnh tranh của các chủ thể có liên quan để bảo đảm rằng họ không tạo ra các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền có khả năng ảnh hưởng đến thương mại và gây thiệt hại đến lợi ích của xã hội giữa các nước thành viên EU.
Hạn chế rủi ro phòng vệ thương mại khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do
Doanh nghiệp cần mở rộng chuỗi giá trị, chú trọng sử dụng nguyên liệu trong nước, thực hiện đạo đức kinh doanh, công khai, minh bạch trong quản trị để hạn chế thấp nhất những cái cớ dẫn đến các cuộc điều tra...
Hiểu đúng về Hiệp định RCEP
Ngày 8/12/2021, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo “Hiệp định RCEP và tác động đối với chuỗi cung ứng khu vực” nhằm giới thiệu về Hiệp định RCEP và hướng dẫn cách hiểu các cam kết về thương mại hàng hoá và quy tắc xuất xứ cho các Bộ, ban, ngành liên quan, cũng như một số Hiệp hội và cộng đồng doanh nghiệp. Hội thảo được tổ chức dưới hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ban hành nhiều quy định mới về xuất xứ hàng hóa
Để người tiêu dùng hiểu rõ hơn về nguồn gốc xuất sứ của hàng hoá thì mới đây chính phủ đã ban hành quy định mới về xuất xứ hàng hoà. Theo đó xuất xứ hàng hóa ghi trên nhãn thể hiện bằng một trong các cụm từ sau “sản xuất tại”; “chế tạo tại”; “nước sản xuất”; “xuất xứ”; “sản xuất bởi”; “sản phẩm của” kèm tên nước hoặc vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hóa hoặc ghi theo quy định pháp luật về xuất xứ hàng hóa.