Tòa án Tối cao Mỹ chặn chính sách tiêm vaccine bắt buộc của ông Biden
Với 6 phiếu chống và 3 phiếu thuận, Tòa án Tối cao Mỹ ngày 13/1 đã ngăn chặn chính sách của Tổng thống Joe Biden yêu cầu tiêm vaccine và xét nghiệm bắt buộc đối với các doanh nghiệp lớn.
“Siêu” Hiệp định RCEP: Những vấn đề cốt lõi doanh nghiệp Việt cần biết để chủ động khai thác lợi thế !
(Pháp lý) - Cùng với các FTA khác, với việc thiết lập nên các tiêu chuẩn và cơ chế thống nhất cho toàn bộ khu vực, Hiệp định RCEP có hiệu lực vào đầu năm 2022 sẽ mở thêm nhiều cơ hội kết nối thương mại và đầu tư của Việt Nam với các nền kinh tế thành viên, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của Việt Nam tham gia sâu hơn, rộng hơn vào các chuỗi giá trị trong khu vực này.
10 xu hướng chủ đạo của kinh tế thế giới năm 2022
Năm 2022, tăng trưởng kinh tế toàn cầu có thể sẽ chậm lại, nhưng được dự báo sẽ có nhiều biến động nội tại, quyết định sự thay đổi về chất.
Singapore tăng tốc trên lộ trình chuyển đổi nền kinh tế xanh
Singapore đã thiết lập lộ trình đến năm 2030 trở thành một trung tâm khu vực về thương mại cacbon và tài chính xanh.
Châu Âu chạm mức lạm phát cao kỷ lục
Dữ liệu sơ bộ ngày 07/01/2022 cho thấy trong tháng 12/2021, lạm phát tổng thể ở mức 5% so với cùng kỳ. Đây là mức cao kỷ lục và nối tiếp mức 4.9% của tháng 11/2021.
Năm 2022, thế giới định hình bởi 05 xu hướng chính?
Năm xu hướng chính, theo CNET đó là đại dịch Covid-19; Đại khủng hoảng lao động; Biến động tiền tệ và tài chính cá nhân; Chạy đua chinh phục không gian; Xe điện thay xe sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Các thỏa thuận thương mại tự do thúc đẩy xuất khẩu, nhập khẩu bất chấp thách thức
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2022, tiếp tục là một trong những động lực thúc đẩy tăng trưởng thương mại của đất nước. Hiện có 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam là thành viên.
Năm 2022 sẽ chứng kiến sự phân hóa trong chính sách tiền tệ của các nước
Các ngân hàng trung ương toàn cầu dự kiến có những hướng đi chính sách khác nhau năm 2022, khi một số ngân hàng trung ương tập trung ứng phó với lạm phát và số khác lại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Năm 2022 bùng nổ thị trường tiền điện tử, những vấn đề cần lưu ý cho người mới
Năm 2021 là một năm bận rộn đối với thị trường tiền điện tử, với giá trị tổng thể của tiền điện tử tăng vọt lên tới 3.000 tỷ USD. Các đồng tiền Meme như: Dogecoin và Shiba Inu đã thu hút được sự chú ý của cộng đồng internet - Dogecoin thậm chí còn tăng cao tới 400% trong một tuần nhờ sự lan tỏa trực tuyến. Nhưng có câu hỏi lớn là: Điều gì xảy ra tiếp theo cho tiền điện tử vào năm 2022? Vấn đề cần lưu ý?
Những con số 'biết nói' trên thị trường tài chính toàn cầu năm 2021
Ngay từ đầu, năm 2021 đã được dự báo sẽ là một năm khác biệt đối với các thị trường. Sau sự hỗn loạn của năm 2020, các nhà đầu tư đã cảm thấy phấn khích, với việc đặt cược rằng sự sẵn có của vaccine ngừa COVID-19 sẽ mở ra một sự phục hồi kinh tế lớn khiến giá cổ phiếu tăng vọt.
Tập đoàn công nghệ Huawei trỗi dậy mặc sự trừng phạt của Mỹ
Mặc các lệnh trừng phạt liên tiếp, tập đoàn công nghệ Huawei tìm ra những cách sáng tạo để phá vỡ kiềm tỏa công nghệ mà Mỹ đặt ra.
Năm 2022 kinh tế thế giới được dự báo tăng trưởng bền vững hơn
Sau hai năm chao đảo vì đại dịch COVID-19, kinh tế thế giới được dự báo sẽ vững bước hơn trên con đường quay lại quỹ đạo tăng trưởng trong năm 2022. Đó là nhờ đà phục hồi đã được củng cố trong năm 2021 khi các nước chuyển sang “sống chung an toàn với COVID-19,” triển khai các gói kích thích tăng trưởng hậu COVID-19, những nút thắt trong chuỗi cung ứng cũng dần được tháo gỡ.
Bài học chính sách phục hồi du lịch từ thế giới
Liên tục đưa ra gói hỗ trợ phục hồi, chú ý đến dữ liệu du lịch và du lịch cá nhân, đó là các bài học cho du lịch trong nước.
Nga phạt Google gần 100 triệu USD vì không gỡ bỏ nội dung bị cấm
Ngày 24/12, một tòa án ở Moscow cho biết đã phạt Google số tiền lên đến 7,2 tỷ RUB (98 triệu USD) vì phớt lờ yêu cầu xóa bỏ nội dung bị Nga coi là bất hợp pháp.