Nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh - một vị lãnh đạo có tầm nhìn xa, trông rộng Thứ
06:18 25/04/2019
Mục lục
Nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh là một vị lãnh đạo có tầm nhìn xa, trông rộng. Giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, cùng có lợi, đưa Việt Nam mở rộng quan hệ với nước ngoài, bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc và Mỹ, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Ðại tướng Lê Ðức Anh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp Thượng tướng Horst Brünner, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng CHDC Đức sang thăm, làm việc tại Việt Nam, sáng 26/4/1988. Ảnh: Hồng Thụ/TTXVN) Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Toàn quyền Australia Bill Hayden duyệt đội danh dự tại Lễ đón, ngày 18/4/1995, tại Hà Nội, trong chuyến thăm chính thức đến Việt Nam. Ảnh: Kim Hùng/TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Chủ tịch nước Lào Nuhak Phumsavan duyệt đội danh dự tại Lễ đón ở sân bay quốc tế Wattay (thủ đô Viêng Chăn), trong chuyến thăm hữu nghị chính thức CHDCND Lào từ ngày 01-03/11/1993. Ảnh: Cao Phong/TTXVN)Quốc vương Campuchia Norodom Sihanouk và Hoàng hậu tiếp Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Phu nhân thăm chính thức Campuchia, ngày 8/8/1995, tại Phnom Penh. Ảnh: Cao Phong/TTXVN) Chủ tịch nước Lê Đức Anh đón Tổng thống Palestine Yasser Arafat sang thăm Việt Nam (1993), tại Hà Nội. Ảnh: Cao Phong/TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh tiếp Thủ tướng Vương quốc Thụy Điển Carl Bildt, chiều 7/4/1994 tại Phủ Chủ tịch, nhân chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam. Ảnh: Minh Ðạo/TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh tiếp Thủ tướng Singapore Goh Chok Tong sang thăm Việt Nam, sáng 3/3/1994, tại Hà Nội. Ảnh: Minh Ðạo/TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân duyệt đội danh dự tại Lễ đón ở Đại Lễ đường nhân dân, thủ đô Bắc Kinh, ngày 9/11/1993, trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Trung Quốc từ 9-15/11/1993. Ảnh: Cao Phong/TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh phát biểu tại tiệc chiêu đãi Tổng thống Pháp François Mitterrand sang thăm chính thức Việt Nam, tối 9/2/1993, tại Phủ Chủ tịch. Ảnh: Cao Phong/TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh và Tổng thống Uzebekistan Islam Karimov ký hiệp ước hợp tác giữa hai nước, ngày 28/3/1996, tại Hà Nội. Ảnh: Minh Điền/TTXVN)Quốc vương Kuwait Jaber Al-Ahmad Al-Sabah đón Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm hữu nghị chính thức Kuwait, ngày 1/5/1995. Ảnh: Cao Phong – TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh và phu nhân với các cháu thiếu niên Khu chế xuất Subic trong chuyến thăm chính thức Cộng hòa Phlippines, tháng 11/1995. Ảnh: Cao Phong/TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh và các nguyên thủ 50 quốc gia dự Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày chiến thắng phát xít tại Cộng hòa Pháp, ngày 7/5/1995. Ảnh: Cao Phong/TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh tiếp công chúa Hoàng gia Anh Anne Elizabeth Alice Louise, sáng 3/3/1994, tại Hà Nội. Ảnh: Thu Hoài/TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh tiếp Thủ tướng Vương quốc Na Uy, Bà Gro Harlem Brundtland tại Phủ Chủ tịch, trong chuyến thăm Việt Nam, tháng 10/1996. Ảnh: Minh Ðạo/TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh tiếp Toàn quyền Australia Bill Hayden, ngày 8/4/1995, tại Hà Nội. Ảnh: Cao Phong/TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh tiếp Tổng thống Cộng hòa Hồi giáo Iran Akbar Hashemi Rafsanjani, chiều 5/10/1995, tại Phủ Chủ tịch. Ảnh: Minh Điền/TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm lâu đài Chenonceau, một trong những lâu đài cổ đẹp nhất ở thung lũng sông Loire được xây dựng từ thế kỷ 16, trong chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp. Ảnh: Cao Phong /TTXVN)Chủ tịch nước Lê Đức Anh duyệt đội danh dự tại Lễ đón, trong chuyến thăm chính thức Cộng hòa Philippines, tháng 11/1995. Ảnh: Cao Phong/TTXVN)
Sáng 8/2, trong chương trình công tác tại Quảng Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm một số cơ sở kinh tế trọng điểm, doanh nghiệp lớn của tỉnh gồm Khu kinh tế mở Chu Lai, cảng biển Chu Lai, sân bay Chu Lai, các nhà máy của tập đoàn THACO, tập đoàn HS Hyosung.
(Pháp lý). Mới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên thứ 42 thảo luận cho ý kiến một số nội dung quan trọng. Trong đó cho ý kiến vào một số đề xuất mới trong Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) như quy định theo hướng “xã trong đô thị” không tổ chức hội đồng nhân dân và nâng quyền chủ tịch UBND….
(Pháp lý). Trong thời đại số hóa, các công ty chứng khoán và quỹ đầu tư phải xử lý khối lượng lớn dữ liệu cá nhân, bao gồm cả thông tin nhạy cảm như số tài khoản ngân hàng và lịch sử giao dịch. Nghị định 13/2023/NĐ-CP về bảo vệ dữ liệu cá nhân (“Nghị định 13”) quy định nghiêm ngặt về thu thập, phân tích và chia sẻ dữ liệu nhằm bảo vệ quyền lợi của người dùng. Vậy đâu là giải pháp cho các công ty tài chính trong bối cảnh pháp lý thay đổi…
Việc quản lý, sử dụng đất đai luôn được đánh giá là một trong các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều nguy cơ và biểu hiện tham nhũng. Thực tế thời gian qua đã xảy ra nhiều vụ việc tham nhũng lớn liên quan đến đất đai. Chính vì vậy mà Đảng và nhà nước rất quan tâm chỉ đạo, xử lý cũng như tăng cường hoàn thiện chính sách, pháp luật nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước và phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí trong lĩnh vực đất đai.
( Pháp Lý). Công khai, minh bạch thông tin là yêu cầu cơ bản bảo đảm sức khoẻ của doanh nghiệp, nhất là tập đoàn kinh tế. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới chỉ ra rằng, nơi nào có công khai, minh bạch thông tin thì ở nơi đó tập đoàn kinh tế phát triển bền vững. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi đề cập đến kinh nghiệm về công khai, minh bạch thông tin của Liên hợp quốc, của một số nước trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam.
(Pháp lý) – Với sự phát triển của khoa học công nghệ, tài sản số đang dần trở thành một phần không thể thiếu của nền kinh tế số. Bài viết sau tác giả sẽ làm rõ những vấn đề liên quan còn bất cập, qua đó đề xuất những chế định cốt lõi cần quan tâm khi xây dựng khung pháp lý về tài sản số ở Việt Nam…
(Pháp lý) – Đấu tranh với tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và mở rộng công cuộc phòng, chống tham nhũng ra cả khu vực ngoài nhà nước là chủ trương hoàn toàn đúng đắn. Chủ trương này đã được Bộ luật Hình sự 2015 ( sửa đổi 2017) thể hiện rõ bằng các qui định cụ thể. Theo đó, tội “ Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí” (Điều 219) và tội “ Tham ô tài sản” (Điều 353) là 2 trong số các tội danh trước đây chỉ áp dụng với chủ thể phạm tội trong khu vực nhà nước thì nay áp dụng cả đối tượng phạm tội ở khu vực ngoài nhà nước.
(Pháp lý). Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang trải qua giai đoạn phức tạp , chính sách bảo hộ kinh tế đang ngày càng trở thành một công cụ quan trọng đối với các quốc gia BRICS. Thực tế cho thấy, cùng với sự gia tăng về sức mạnh kinh tế, các quốc gia BRICS cũng đã thay đổi cách tiếp cận đối với chính sách thương mại, từ việc đơn thuần tham gia vào các quy tắc chung của thương mại quốc tế đến việc định hình những nguyên tắc mới, phản ánh lợi ích và mục tiêu phát triển riêng.
(Pháp lý). Trong các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, WTO được xem là một cơ chế tích cực nhất . Tuy nhiên, trước sức ép của sự tăng trưởng kinh tế, thương mại toàn cầu nói chung và của quốc gia thành viên WTO nói riêng đòi hỏi cần sớm hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO nhằm bảo đảm cân bằng lợi ích của mọi quốc gia thành viên.
(Pháp lý). Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ công nghệ thông tin, đã đưa kinh tế đạt được những bước phát triển mới. Tuy nhiên đi cùng với sự phát triển đó là những thách thức về phòng, chống một số loại tội phạm kinh tế nổi cộm trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh, đặc biệt tội phạm trong môi trường số. Bài viết sau, tác giả nghiên cứu và nhận diện các loại tội phạm kinh tế nổi cộm thời gian gần đây, từ đó đề xuất kiến nghị các biện pháp phòng, chống .