Kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch thông tin trong tập đoàn kinh tế
( Pháp Lý). Công khai, minh bạch thông tin là yêu cầu cơ bản bảo đảm sức khoẻ của doanh nghiệp, nhất là tập đoàn kinh tế. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới chỉ ra rằng, nơi nào có công khai, minh bạch thông tin thì ở nơi đó tập đoàn kinh tế phát triển bền vững. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi đề cập đến kinh nghiệm về công khai, minh bạch thông tin của Liên hợp quốc, của một số nước trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam.
Xác định thiệt hại trong các vụ “ đất vàng”: tính thế nào cho đúng pháp luật?
(Pháp lý) - Trong hoạt động tố tụng các đại án kinh tế - hình sự, đặc biệt là các đại án gây thất thoát công sản, có “bóng dáng” tham nhũng, việc xác định thiệt hại là yếu tố...
Những vấn đề pháp lý về nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, Doanh nghiệp cần quan tâm
( Pháp Lý). Thực tiễn, hoạt động nhượng quyền rất phát triển, đã và đang được các chủ thể trên thế giới thực hiện một cách thường xuyên. Tại Việt Nam, mô hình kinh doanh này mới phát triển mạnh mẽ một vài năm trở lại gần đây khi những lợi ích to lớn mà mô hình này mang lại. Tuy nhiên, để hoạt động này phát triển một cách có hiệu quả thì cần có hành lang pháp lý vững chắc và ổn định.
Kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay theo pháp luật hải quan và một số giải pháp nâng cao hiệu quả để hội nhập kinh tế quốc tế
(Pháp Lý) - Trong bối cảnh liên kết thương mại toàn cầu càng rộng mở, việc ban hành các quy định về kiểm soát tên hàng hóa đối với hoạt động nhập khẩu vô cùng quan trọng. Yêu cầu hài hòa pháp luật trong nước và quốc tế, tạo môi trường pháp lý an toàn, thúc đẩy sự giao thương, đồng thời bảo đảm an ninh kinh tế nội địa là cần thiết.
Bàn về chế định miễn trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 29 Bộ luật hình sự năm 2015
(Pháp Lý) - Bộ luật Hình sự năm 2015 đã quy định đầy đủ các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, tuy nhiên trong quá trình vận dụng vào thực tiễn vẫn còn những quan điểm, cách hiểu khác nhau. Tạp chí điện tử Pháp lý trân trọng giới thiệu bài nghiên cứu của Thạc sĩ Lê Đình Nghĩa (Tòa án quân sự Khu vực 1 Quân khu 5) về một số nội dung và điều kiện áp dụng miễn trách nhiệm hình sự được quy định trong Điều 29 BLHS năm 2015. Qua đó, chỉ ra những vướng mắc và có một số kiến nghị.
Nhóm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và nhóm các tội phạm về tham nhũng, chức vụ: Qui định của Luật và thực tế áp dụng
(Pháp lý) - Thời gian gần đây, có rất nhiều vụ án hình sự kinh tế đã bị khởi tố, cùng với đó là nhiều người có chức vụ đã bị khởi tố bị can. Nghiên cứu từ thực tế...
Chặn gian lận khấu trừ, hoàn thuế GTGT: Kinh nghiệm từ một số quốc gia trên thế giới
Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong việc quản lý và hạn chế gian lận hoàn thuế GTGT cho thấy mỗi nước đều có phương thức quản lý thuế khác nhau. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam trong ngăn chặn gian lận khấu trừ, hoàn thuế GTGT trong thời gian tới.
Từ các đại án liên quan đến sai phạm quản lý, sử dụng đất: Những vấn đề cốt lõi cần quan tâm sửa đổi Luật Đất đai
(Pháp lý) – Thời gian gần đây, hàng loạt các vụ án liên quan đến sai phạm trong quản lý, sử dụng đất đai được phanh phui, xử lý. Nghiên cứu những chiêu thức, thủ đoạn , hành vi phạm tội của các bị can, bị cáo trong các vụ án này, phần nào có thể thấy rõ những lỗ hổng của Luật Đất đai đang hàng ngày, hàng giờ vô tình tiếp tay cho tiêu cực, tham nhũng. Từ đó, có thể thấy nhu cầu bức thiết của cuộc sống đòi hỏi phải khẩn trương sửa đổi Luật Đất đai. Và sau đây là những vấn đề cốt lõi cần tập trung sửa đổi, bổ sung đối với Luật Đất đai.
Từ những điểm chung trong các vụ án sai phạm đất đai: Kiến nghị bịt các lỗ hổng trong cơ chế giao đất và giá đất.
(Pháp lý) – Nghiên cứu các vụ án sai phạm trong quản lý đất đai tại Khánh Hoà, Tp.HCM, Bình Dương... đều có những sại phạm tương tự như chỉ định thầu trái quy định; giao đất, cho thuê đất không qua đấu giá…
Kiểm soát hoạt động M&A, chặn nguy cơ doanh nghiệp Việt bị thâu tóm: Kinh nghiệm từ thế giới...
(Pháp lý) - Do tác động của dịch Covid-19, ở Việt Nam, ngoài xu hướng mua bán – sáp nhập (M&A) giữa các doanh nghiệp trong nước, thị trường còn chứng kiến làn sóng thâu tóm của nhà đầu tư ngoại. Không chỉ có Việt Nam mà rất nhiều nước trên thế giới cũng cảnh báo và hành động để bảo vệ các doanh nghiệp, tài sản chủ chốt của quốc gia không rơi vào tay các công ty nước ngoài. Vậy, các nước đã có giải pháp gì để bảo vệ doanh nghiệp nội địa không bị thâu tóm ? Những giải pháp này Việt Nam có nên học hỏi kinh nghiệm ?.
Trách nhiệm hình sự của pháp nhân – Quy định của Singapore và kinh nghiệm cho Việt Nam
Nghiên cứu quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân là điều cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Trong phạm vi bài viết, tác giả nghiên cứu, đề cập một số quy định về trách nhiệm hình sự của tổ chức của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Từ các vụ án kinh tế tham nhũng trọng điểm: Nhận diện những chiêu thức, thủ đoạn của tội phạm và kiến nghị bịt những lỗ hổng pháp luật về đất đai, đấu thầu, đấu giá…
(Pháp lý) - Nghiên cứu từ tố tụng các vụ án kinh tế tham nhũng lớn điều tra, xét xử thời gian qua, chúng ta có thể nhận diện được các chiêu thức, thủ đoạn điển hình mà các đối tượng đã sử dụng để thực hiện hành vi phạm tội, đặc biệt là thủ đoạn cấu kết tinh vi giữa doanh nghiệp với những quan chức có thẩm quyền trong việc đấu thầu, chỉ định thầu, ký quyết định mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất… gây thất thoát tài sản Nhà nước hàng nghìn tỉ đồng.
Sửa luật để ngăn chặn hành vi thông đồng “thổi giá” từ các Doanh nghiệp Thẩm định giá
(Pháp Lý) - Nguyên tắc hoạt động thẩm định giá theo quy định tại Điều 29 của Luật Giá 2012 phải bảo đảm tính tính trung thực, khách quan, không phụ thuộc vào bên mua hay bên bán. Song trên thực tế cho thấy, thẩm định viên và tổ chức có chức năng thẩm định giá vẫn có thể đưa ra giá thẩm định thấp cho bên mua hoặc giá cao cho bên bán, tùy theo lợi ích của bên thuê thẩm định giá. Vậy kẽ hở của luật nằm ở đâu ? Giải pháp nào để ngăn chặn những vụ “ thổi giá” từ các doanh nghiệp Thẩm định giá ?
Hai kẽ hở lớn trong Luật Giá và Luật Đấu thầu
(Pháp lý) – Nghiên cứu từ các vụ án vi phạm quy định về đấu thầu trong mua sắm thiết bị y tế bị cơ quan điều tra phát hiện và khởi tố thời gian qua, Tạp chí điện tử Pháp lý đã từng đăng tải một số bài viết phân tích và chỉ ra những lỗ hổng lớn trong 2 Luật quan trọng có liên quan – Luật Giá và Luật đầu thầu , đồng thời kiến nghị sửa luật để ngăn chặn hành vi thông đồng “thổi giá” từ các doanh nghiệp thẩm định giá…