Việt Nam
Bàn về tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay
(Pháp lý). Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là vấn đề đặc biệt quan trọng.
Chính sách pháp luật phát triển công nghiệp chíp bán dẫn của một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam
(Pháp lý). Nhiều nước trên thế giới thời gian qua đã ban hành các chính sách, xây dựng cơ chế, đạo luật riêng với nhiều ưu đãi trong thu hút đầu tư và chuyển giao công nghệ, đầu tư mạnh cho ngành sản xuất chíp bán dẫn.
Kinh nghiệm một số nước trong công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp
Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp là việc bộ, cơ quan ngang bộ, chính quyền địa phương cấp tỉnh thực hiện các hoạt động xây dựng, quản lý, duy trì, cập nhật cơ sở dữ liệu về pháp luật; xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức và thói quen tuân thủ pháp luật, hạn chế rủi ro, vướng mắc pháp lý trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật. Hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng đã đạt được nhiều kết quả tích cực, được ghi nhận. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã khẳng định: “hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp có bước phát triển mạnh”; đồng thời, đã xác định trọng tâm và các định hướng của công tác hỗ trợ doanh nghiệp nói chung, trong đó có hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, trong giai đoạn 2021-2030, gồm: (i) tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật của doanh nghiệp; (ii) hỗ trợ doanh nghiệp các vấn đề pháp lý trong giải quyết tranh chấp thương mại, giảm thiểu rủi ro trong hội nhập quốc tế; (iii) có chính sách hỗ trợ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp; (iv) hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp theo hướng thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm, mang tầm quốc gia và thể hiện tính liên ngành, liên vùng.
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong EVFTA/ IPA: Những quy định mới và thách thức đối với Việt Nam
(Pháp lý) - Với những quy định cải tiến, cơ chế Giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư (ISDS) trong Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA) đã nâng cao cơ hội của Việt Nam trong việc thu hút các nguồn vốn đầu tư từ EU, nhưng cùng lúc cũng tạo ra nhiều thách thức.
Vietcombank được bình chọn là ngân hàng uy tín nhất, công ty đại chúng uy tín và hiệu quả nhất Việt Nam
Vừa qua, Công ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp cùng Báo điện tử VietNamNet đã tổ chức lễ công bố top 10 công ty uy tín ngành Ngân hàng - Bảo hiểm - Công nghệ năm 2023; top 50 công ty đại chúng uy tín và hiệu quả năm 2023. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) vinh dự được bình chọn là ngân hàng uy tín nhất, công ty đại chúng uy tín và hiệu quả nhất Việt Nam năm 2023.
Hội nhập EVFTA: Giải pháp pháp luật nào để hàng hóa Việt vào thị trường EU giảm rủi ro và giảm nguy cơ tranh chấp thương mại (?!)
(Pháp lý) - Việt Nam đã chính thức trở thành nước đang phát triển đầu tiên ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có quan hệ thương mại tự do với EU - một thị trường khó tính...
Bài 2: Việt Nam cần ưu tiên hoàn thiện khung pháp lý về đầu tư nước ngoài và nâng cao năng lực cán bộ
(Pháp lý) - Để Chính Phủ và các Doanh nghiệp không gặp bất lợi trong quá trình thực hiện Hiệp định và phòng khi nếu có tranh chấp xảy ra, theo chuyên gia pháp lý, Việt Nam cần khẩn trương...