Luật Trọng tài thương mại
Một số vướng mắc từ thực tế áp dụng Luật Trọng tài thương mại và đề xuất hướng hoàn thiện
(Pháp Lý). Trọng tài là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp được sử dụng rất rộng rãi, phổ biến , được nhiều doanh nghiệp lựa chọn khi phát sinh tranh chấp thương mại. Tuy nhiên với thời đại công nghệ số, tranh chấp thương mại ngày càng nhiều, phức tạp hơn, Luật TTTM cũng bộc lộ những bất cập, hạn chế nhất định. Bài viết dưới đây, tác giả nêu ra một số khó khăn vướng mắc từ thực tế áp dụng pháp luật trọng tài thương mại và đề xuất một số hướng hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại.
Từ xu hướng giải quyết tranh chấp trực tuyến trong thương mại quốc tế: Cần sớm hoàn thiện khung pháp lý về Trọng tài điện tử
(Pháp lý). Hiện nay, giải quyết tranh chấp trực tuyến đã và đang là xu hướng được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên quá trình áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động trọng tài của VN để giải quyết tranh chấp thương mại còn không ít bất cập, thách thức. Thực tế này đòi hỏi cơ quan chức năng cần sớm sửa đổi bổ sung khung pháp lý về Trọng tài thương mại và Trọng tài điện tử.
Kinh nghiệm một số quốc gia về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài - Gợi mở hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam
(Pháp lý) . Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, pháp luật Việt Nam đã có những điều chỉnh phù hợp với chuẩn mực quốc tế trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài. Tuy nhiên, quy định việc công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài còn tồn tại một số hạn chế, bất cập, cần sớm nghiên cứu sửa đổi.
Một số góp ý xây dựng quy định về trách nhiệm của Trọng tài viên khi sửa Luật Trọng tài thương mại
(Pháp lý). Nghiên cứu Luật Trọng tài Thương mại ( TTTM) hiện hành hiện thiếu vắng quy định cụ thể về trách nhiệm hay giới hạn trách nhiệm cho trọng tài viên. Điều này có thể dẫn tới những hệ quả. Do đó, cần nghiên cứu bổ khuyết, qui định rõ vấn đề này khi sửa Luật TTTM tới đây.
Xác định quốc tịch phán quyết trọng tài quốc tế: Bất cập và góp ý hoàn thiện.
(Pháp lý) - Trong bối cảnh thị trường quốc tế ngày càng phát triển, việc hiểu rõ và cải tiến quy trình Trọng tài thương mại trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Điều này đặt ra yêu cầu cao đối với cơ sở hạ tầng pháp lý, quy trình trọng tài và khả năng thực hiện quyết định của cơ quan trọng tài. Ở Việt Nam, việc xác định quốc tịch của phán quyết trọng tài quốc tế là một vấn đề gây ra nhiều bất cập bởi sự khác biệt của quy định pháp luật cũng như thực tiễn so với thực tiễn quốc tế.
Hoàn thiện thể chế, pháp luật, nâng vị thế Trọng tài thương mại đáp ứng yêu cầu của hội nhập và phát triển
(Pháp lý)- Trong bối cảnh đất nước bước sang giai đoạn mới, tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế, trước nhu cầu thực tiễn về giải quyết tranh chấp đầu tư, kinh doanh, thương mại, việc tiếp tục hoàn thiện thể chế, pháp luật về trọng tài thương mại đảm bảo phù hợp với thực tiễn giải quyết tranh chấp của Việt Nam và thông lệ quốc tế đã và đang được quan tâm thực hiện. Trước bối cảnh đó, Hội Luật gia Việt Nam đang triển khai xây dựng Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Trọng tài thương mại.
Hiệu lực thi hành điều khoản trọng tài đa tầng - Thực tiễn và gợi mở cho Việt Nam
(Pháp lý). Việc giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế không thể tránh khỏi những tranh chấp. Phần lớn các quốc gia đều mong muốn các tranh chấp được giải quyết phải không ảnh hưởng đến mối quan hệ kinh doanh, tốn ít chi phí và tiết kiệm thời gian. Thế nên, điều khoản trọng tài đa tầng ngày càng được các bên nói riêng và các quốc gia nói chung sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên thực tiễn hiện nay, khi tranh chấp xảy ra điều khoản này không được các bên tuân thủ và thực hiện theo cơ chế tăng dần... dẫn đến những khó khăn lớn.
TS. Nguyễn Thị Sơn - Viện trưởng Viện IBLA: Nên chọn tên Luật Trọng tài Thương mại là phù hợp
( Pháp lý). Ngày 17.11 vừa qua, tại TPHCM, Hội Luật gia Việt Nam và Viện Khoa học Pháp lý và kinh doanh Quốc tế ( Viện IBLA) đã phối hợp tổ chức Hội thảo góp ý Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung Luật Trọng tài thương mại. Hội thảo đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của Giới Luật gia VN, Trọng tài viên và các Doanh nghiệp.
Để Việt Nam có thể trở thành trung tâm trọng tài quốc tế ở khu vực: Đòi hỏi phải sớm hoàn thiện thiết chế về Trọng tài thương mại
(Pháp lý) - Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng và việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại ( TTTM) đang là xu thế phổ biến, có nhiều cơ sở để có thể lạc quan rằng Việt Nam có thể trở thành trung tâm trọng tài quốc tế tiếp theo trong khu vực. Tuy nhiên, việc cần thiết lúc này là chúng ta cần phải sớm hoàn thiện được thiết chế về TTTM.
"Hoàn thiện Luật TTTM như xây dựng một con đường để mọi người cùng đi"
Trong bối cảnh đang hội nhập sâu rộng và việc giải quyết tranh chấp bằng TTTM đang là xu thế phổ biến, đòi hỏi Việt Nam phải hoàn thiện được thiết chế về TTTM.
Việt Nam có thể trở thành trung tâm trọng tài quốc tế ở khu vực
Theo đại diện Hội Luật gia Việt Nam, có nhiều cơ sở để có thể lạc quan rằng Việt Nam có thể trở thành trung tâm trọng tài quốc tế tiếp theo trong khu vực.